Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, yếu kém

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 70)

- Huyện Nông Sơn được chia tách từ huyện Quế Sơn theo Nghị định số 42/2008/NĐ- CP ngày 08/4/2008 của Chính phủ. Do đó hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng nói chung chưa hoàn chỉnh. Thiếu văn bản hướng dẫn lập ế hoạch quản lý rừng bền vững trên cả ba phương diện inh tế, xã hội và môi trường. Chế tài xử lý vi phạm pháp luật còn thiếu, chưa đủ mạnh để ngăn chặn các hành vi vi phạm. Việc thiếu các văn bản quy phạm pháp luật có ảnh hưởng hơng nhỏ trong quá trình thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.

- Lực lượng iểm lâm quá mỏng, hu vực miền núi địa hình lại hiểm trở, chia cắt phức tạp. Thế nhưng ngành Kiểm lâm huyện Nơng Sơn chỉ có 20 cơng chức và hoảng 10 viên chức quản lý địa bàn lên tới 37.811,97 ha rừng. Quy định cụ thể thì tối đa hông quá 500 ha/1 iểm lâm. Nhưng hiện giờ như địa bàn Nông Sơn hoảng 5.401 ha/1 iểm lâm (37.811,97 ha rừng có 07 cán bộ gấp 10 lần.

- Chế độ, chính sách cho iểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao.Công tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo dục đạo đức phẩm chất cho đội ngũ bảo vệ rừng nhất là iểm lâm chưa được coi trọng đúng mức, chưa có cơ sở, vật chất cho việc đào tạo huấn luyện.

- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa được triển hai rộng rãi, thường xuyên đến người dân nên họ chưa thực sự có ý thức trong việc bảo vệ và phát triển

rừng nói chung.

- Hệ thống iểm lâm được bố trí từ Chi cục Kiểm lâm đến tận xã, từng hu vực, mỗi hu vực rừng phịng hộ đều có Ban quản lý rừng phịng hộ BQL RPH . Thế nhưng sự phối hợp lại hông thông suốt, đồng bộ. Đơn cử như BQL RPH thì hơng được bắt lâm tặc hay tịch thu gỗ bị hai thác trái phép. Mỗi hi phát hiện phải gọi iểm lâm thực hiện chức năng này. Nếu iểm lâm chậm trễ thì lâm tặc tẩu tán gỗ lậu và tháo chạy. Đó là chưa ể những cán bộ iểm lâm hay địa phương buông lỏng để lâm tặc phá rừng.

- Bên cạnh nguyên nhân hách quan do cuộc sống của đồng bào miền núi còn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng thì nguồn thu nhập từ lâm sản, hống sản cao, làm cho người dân thấy lợi nhuận từ việc trồng rừng, hai thác hoáng sản, lâm sản lớn nên đã phá rừng.

Kết luận Chương 2

Công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn là việc thực hiện các quy định trong các văn bản pháp luật hác nhau, trước tiên là Luật BV&PTR, sau đó là các Luật có liên quan, các Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, thông tư hướng dẫn ban hành. Tuy nhiên, công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nơng Sơn vẫn cịn những bất cập. Từ những nghiên cứu trong Chương 2, tác giả rút ra một số ết luận như sau:

Thứ nhất, trong thời gian vừa qua, huyện Nơng Sơn đã có những cố gắng trong cơng

tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn và cũng đã đạt được những ết quả nhất định, góp phần quan trọng trong công tác phát triển inh tế gắn với bảo vệ môi trường, cải thiện và nâng cao đời sống của người dân gắn bó với rừng và đất rừng.

Thứ hai, Trong thực tế quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn vẫn có những bất cập tồn

tại ngay cả từ hâu quy hoạch, quy hoạch chưa đạt tiến độ đề ra, công tác quản lý vẫn chưa được sâu sát còn nhiều ẽ hở, một số đơn thư hiếu nại có tính chất phức tạp của

nội dung hiếu nại đến nay vẫn chưa được giải quyết và chưa đứt điểm được tình trạng vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

Thứ ba, Công tác quản lý tài nguyên rừng vẫn chưa phân định được rõ trách nhiệm

của các cơ quan quản lý và trách nhiệm của các chủ rừng trong việc quản lý tài nguyên rừng. Vì vậy, trong thực tế các cơ quan quản lý vẫn đổ trách nhiệm cho nhau hi có vi phạm xảy ra. Do đó cần hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

Thứ tư, Để giải quyết những tồn tại, hạn chế các vi phạm phát sinh trong quá trình

quản lý, huyện Nơng Sơn cần có những biện pháp tích cực, đẩy mạnh thanh tra, iểm tra, rà soát lại toàn bộ các vi phạm trong quản lý, sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, ngăn chặn việc tự ý chuyển đổi, chuyện nhượng, sử dụng rừng và đất rừng hơng đúng mục đích, xử lý nghiêm các trường hợp theo đúng quy định của pháp luật.

Trong Chương 2 của luận văn, tác giả đã phân tích thực trạng cơng tác quản lý trên địa bàn huyện Nông Sơn. Đây cũng là cơ sở để tác giả đề xuất các định hướng và giải pháp tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn trong giai đoạn tiếp theo.

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN

3.1 Quy hoạch và kế hoạch quản lý bảo vệ rừng của huyện Nông Sơn đến năm 2020

3.1.1 Mục tiêu đến năm 2020

Huyện Nông Sơn hướng đến mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên rừng đến năm 2020 như sau:

- Bảo vệ và phát triển rừng ổn định diện tích 37.811,97 ha trên địa bàn toàn huyện nhằm phát huy chức năng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ các hồ đập thủy điện thủy lợi, phịng hộ ven biển; bảo vệ mơi trường nhằm điều tiết nguồn nước, dòng chảy, bảo vệ đất, giảm thiểu các thiên tai lũ lụt, hạn hán, tăng cường khả năng chắn gió, chắn cát, cải thiện mơi trường sinh thái, cảnh quan.

- Tăng cường công tác trồng rừng, khoanh ni tái sinh rừng. Có kế hoạch cụ thể về trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, tăng độ che phủ rừng trong kỳ quy hoạch. Phát triển kinh tế - xã hội gắn kết chặt chẽ với phát triển tài nguyên rừng trên cơ sở phát triển bền vững.

- Tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích rừng hiện có; nâng cao chất lượng rừng phịng hộ và rừng đặc dụng, đặc biệt là chức năng phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ các cơng trình thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, hạn chế tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu như sạt lở bờ sông, tạo cảnh quan ở các đô thị, các khu du lịch sinh thái.

- Giảm áp lực khai thác rừng tự nhiên thông qua các hoạt động bảo vệ, phát triển rừng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học của các khu rừng phòng hộ, đặc dụng của huyện.

- Thông qua các hoạt động đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng, hỗ trợ phát triển rừng sản xuất nhằm tạo việc làm và thu nhập cho người dân các xã tham gia dự án, góp phần xóa đói giảm nghèo, giữ vững trật tự, an ninh quốc phòng các khu vực miền núi.

3.1.2 Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016 - 2020

Để đạt được mục tiêu đề ra huyện Nông Sơn cần thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ sau: a Về công tác Quy hoạch và ế hoạch bảo vệ phát triển rừng:

- Bán sát vào Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng giao đoạn 2011 - 2020 được Thủ tướng Chính phủ đã Phê duyệt tại Quyết định số 57/QĐ-TTg và Quyết định 2642/ Đ-UBND tỉnh Quảng Nam về phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quang Nam đến năm 2020 từ đó làm cơ sơ cho UBND huyện xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng trên địa bàn huyện.

- Quản lý và bảo vệ toàn bộ diện tích đất có rừng, bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng thuộc rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất; giao hoán bảo vệ rừng đối với tồn bộ diện tích đất có rừng thuộc quy hoạch phịng hộ, đặc dụng và diện tích rừng tự nhiên thuộc quy hoạch sản xuất.

b Về công tác tổ chức chỉ đạo, thi hành luật bảo vệ phát triển rừng:

- Thường xuyên tuyên truyền phổ biến trên các thông tin đại chúng trên địa bàn huyện, xã, thôn cho người nắm bắt và hiểu biết sâu rộng về Luật bảo vệ phát triển rừng. Khi có các văn bản pháp luật mới liên quan đến bảo vệ rừng cần tuyên truyền phổ biến ngay đển người dân nắm bắt và thực hiện đúng quy định của pháp luật.

- Tiếp tục chỉ đạo các phòng chức năng đặc biệt là lực lượng kiểm lâm đóng trên địa bàn huyện tăng cường phối hợp các ngành: Công an, Quân sự huyện, Mặt trận và các hội, đoàn thể huyện, UBND các xã, thị trấn, các đơn vị chủ rừng thường xuyên tuần tra, giám sát bảo vệ rừng.

- Tại các điểm nóng về khai thác rừng tự nhiên cần tổ chức các đợt kiểm tra, truy quét. Lập các chốt trạm quản lý bảo vệ rừng ngay tại các hu có điểm nóng về khai thác rừng cũng như hai thác vàng trên địa bàn huyện.

c Về công tác thanh tra, iểm tra:

- Lực lượng Kiểm lâm đóng vai trị chủ chốt trong quá trình tuần tra, kiểm tra rừng, tuyên truyền, vận động người dân chấp hành qui định về bảo vệ rừng, giao nộp các

loại súng tự chế,...

- Các phòng, ban chức năng cấp huyện thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho UBND cấp huyện trong việc quy hoạch và sắp xếp lại mạng lưới chế biến gỗ và các lâm sản khác cho phù hợp với khả năng, điều kiện thực tế của địa phương.

3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Nơng Sơn

3.2.1 Hồn thiện và nâng cao năng l c tổ chức bộ máy quản lý

a) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý

Con người là chủ thể của mọi hoạt động quản lý, việc đầu tư cho con người đúng hướng sẽ mang lại những hiệu quả cao. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng cán bộ để đáp ứng nhu cầu phát triển của thực tiễn là vấn đề nóng cần được xem xét và là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài nguyên rừng. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đề xuất một số biện pháp như sau:

- Huyện Nông Sơn xây dựng ế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dài hạn, chuyên sâu trong từng lĩnh vực như cán bộ quản lý đất đai, cán bộ phụ trách hoa học công nghệ, cán bộ phụ trách huyến nông và cán bộ bảo vệ rừng.

- Tăng cường cử cán bộ các phịng ban chun mơn đi đào tạo chun ngành về quản lý tài nguyên rừng hi có các chương trình do tỉnh hay do các tổ chức quốc tế phối hợp thực hiên. Các dự án đào tạo tạo nâng cao năng lực đối với lực lượng iểm lâm, đầu tư các dụng cụ và tập huấn sử dụng các dụng cụ bảo vệ rừng và PCCCR như máy thổi gió, thiết bị GPS,…

- Huyện cần tổ chức các lớp hướng dẫn, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn hàng năm vừa để triển hai các văn bản pháp luật, các quy trình thực hiện và ứng dụng công nghệ thông tin liên quan tới quản lý tài nguyên thiên nhiên cho các cán bộ làm công tác quản lý cấp xã, phường.

- Có chế độ đãi ngộ xứng đáng cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài nguyên rừng để họ yên tâm công tác. Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá ết quả công tác, hen thưởng ỷ luật rõ ràng, hoa học, thường xuyên tiến hành đánh giá chất lượng cán bộ, để uốn nắn ịp thời những sai phạm.

- Thường xun đánh giá về năng lực, trình độ, chun mơn nghiệp vụ và ý thức, thái độ của đội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài nguyên rừng và đất rừng, cán bộ hoa học công nghệ và cán bộ bảo vệ rừng. Kiên quyết đưa ra hỏi hệ thống quản lý những cán bộ hông đủ tư cách phẩm chất trình độ. Từ đó, phấn đấu hơng để xảy ra hiện tượng cán bộ quản lý vi phạm tiêu cực trong quản lý tài nguyên thiên nhiên.

- Hàng năm tổ chức trao đổi inh nghiệm cho cán bộ về quản lý, nghiệp vụ iểm tra về tài nguyên rừng với các huyện, thị xã, huyện trong và ngoài tỉnh.

b) Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý:

Cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý, tập trung những yêu cầu sau: - Rà sốt bố trí lại hệ thống các Trạm Kiểm lâm, Trạm Quản lý bảo vệ rừng cho phù hợp với thực tế; xem xét thành lập mới các Trạm Kiểm lâm có sào chắn tại các cửa hẩu, các trạm chốt chặn ở những địa bàn xung yếu; đồng thời xem xét chuyển dần các Trạm Kiểm lâm có sào chắn trên các tuyến đường giao thông hiện nay sang Trạm Kiểm lâm cửa rừng để thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng.

- Rà soát, xác định chức năng, nhiệm vụ, sắp xếp tổ chức bộ máy nhằm đảm bảo yêu cầu cơ bản phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan. Ví dụ như việc Thanh tra, iểm tra các hoạt động của các cơ sở chế biến lâm sản trên địa bàn huyện cần được nhiều đơn vị cùng tiến hành như Hạt Kiểm lâm, Phòng TN&MT, phịng Kinh tế ngồi ra cịn có các cơ quan chức năng thuộc Sở NN&PTNT. Thậm chí một năm tiến hành thanh tra, iểm tra một cơ sở nhiều lần nếu có biểu hiện sai phạm.

- Loại bỏ sự trồng chéo về chức năng nhiệm vụ của các cơ quan và sự giao việc chồng chéo của cấp trên trên địa bàn huyện. Phịng Kinh tế có nhiệm vụ quản lý nhà nước về Phát triển rừng; Hạt Kiểm lâm có nhiệm vụ iểm tra thi hành Luật BV&PTR năm 2004; Phịng TN&MT có nhiệm vụ quản lý về giao đất, giao rừng.

- Xây dựng quy chế phối hợp giữa lực lượng Kiểm Lâm và chính quyền xã. Người ta cho rằng một trong những nguyên nhân của hiệu quả quản lý và bảo vệ rừng chưa cao là thiếu sự phối hợp tốt giữa các lực lượng iểm lâm và lực lượng quản lý bảo vệ rừng

trên cùng một địa bàn. Vì vậy, cần có sự phối hợp tốt hoạt động, để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chung vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng và ngăn chặn các hành vi xâm hại rừng.

- Tăng cường hơn nữa các đợt thanh tra, iểm tra tình hình quản lý và sử dụng rừng và đất rừng, hoạt động trồng rừng, hoạt động PCCCR, hoạt động gây nuôi động thực vật hoang dã, hoạt động hai thác, vận chuyển lâm sản,... Phát hiện và chấn chỉnh ịp thời những yếu ém sai phạm; đồng thời xử lý nghiêm minh các cán bộ nhũng nhiễu, gây phiền hà, thiếu trách nhiệm và có các hành vi vi phạm hi thực thi các thủ tục hành chính liên quản đến việc quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng.

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giải quyết các tranh chấp, hiếu iện của người dân liên quan đến rừng và đất rừng; đồng thời đẩy mạnh công tác iểm tra, thanh tra, giám sát trách nhiệm giải quyết tranh chấp, hiếu iện của cơ quan có thẩm quyền.

- Hiện nay, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang mục đích hác trên địa bàn Huyện diễn ra rất phổ biến, các hộ dân tự ý chuyển đổi sang mục đích trồng cây ăn quả, làm inh tế trang trại, nuôi trồng thủy sản trên diện tích rừng ngập mặn chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép mà cơng tác quản lý, iểm tra, giám sát chưa được chặt chẽ và hơng có chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm do vậy tình trạng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện nông sơn, tỉnh quảng nam (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)