2.1.1.7 Tài ngun khống sản
Khu vực huyện Nơng Sơn có nhiều loại khống sản như: than đá, than bùn, đá granit, cao lanh và có cả chì, kẽm...
Than Nông Sơn được khai thác từ thời Pháp thuộc, được đánh là loại than có giá trị cơng nghiệp. Theo điều tra địa chất, mỏ than Nơng Sơn gồm 5 vỉa có trữ lượng cấp 1 là: 6.128.000 tấn. Sản lượng khai thác than hằng năm của huyện đạt từ 30.000 đến 40.000 tấn
2.1.1.8 Cảnh quan môi trường
Nông Sơn là huyện chủ yếu sản xuất nông - lâm nghiệp, các ngành công nghiệp dịch vụ chưa phát triển, việc đơ thị hóa cịn chậm nên nhìn chung mức độ ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí, chất thải cơng nghiệp trên địa bàn huyện chưa biến đổi lớn.
Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên rừng, khoáng sản, hai thác đất đai phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế đã có những tác động khơng nhỏ đến mơi trường như tình trạng đất rừng bị thu hẹp, đất đai bị xói mịn, rửa trơi, thối hóa... Trong sản xuất nơng
nghiệp tác động phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, các loại hóa chất phục vụ sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm tài nguyên đất, nước, không khí...
Trong những năm tiếp theo, cùng với sự phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, du lịch và phát triển đô thị trên địa bàn huyện Nông Sơn sẽ tác động mạnh đến môi trường. Do vậy, cần gắn việc phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường bền vững và hiệu quả.
2.1.1.9 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên của huyện
Khó hăn:
Nơng Sơn là một trong những huyện nghèo của tỉnh Quảng Nam, nền kinh tế phát triển chậm, đời sống nhân dân cịn nhiều hó hăn, nguyên nhân một phần do sự chi phối của yếu tố tự nhiên không thuận lợi.
- Như những huyện miền núi chậm phát triển, cơ sở hạ tầng yếu ém đang là hó hăn số một của Nơng Sơn, trong đó bức xúc nhất vẫn là giao thơng và thủy lợi. Do đặc điểm địa hình phức tạp, nên vào mùa mưa hông chỉ cả huyện dễ bị cô lập với đồng bằng mà các địa phương trong huyện cũng dễ bị xé lẻ. Chất lượng các con đường dẫn đến trung tâm các xã ngày càng xuống cấp sau mùa mưa nhưng hông ịp bảo dưỡng nâng cấp nên đi lại ngai mùa nắng cũng hông dễ. Ngồi tuyến đường chính ÐT 611 thì sơng Thu Bồn vẫn là con đường thủy huyết mạch bậc nhất của cả vùng. Sản vật biển từ Hội An lên, sản vật rừng từ Nông Sơn xuống... Nhưng giao thông trên sông Thu Bồn rất đáng lo Khu vực thung lũng sông Thu Bồn thường bị lũ lụt nặng nên gây nhiều hó hăn cho đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Tồn huyện hiện có 11 bến đị ngang lớn nhỏ mà phần lớn bằng phương tiện thô sơ hiến cho việc đi lại gặp rất nhiều hó han.
- Với diện tích gị đồi chủ yếu là đất trống đồi núi trọc, đất đai hô cằn, sông suối nhỏ hẹp cạn về mùa khô, ruộng nhiều bậc thang, khả năng phát triển thủy lợi rất hó hăn, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nước trời, sản xuất bấp bênh, năng suất thấp.
- Huyện nằm xa trung tâm kinh tế, giao thơng đi lại hó hăn, việc giao lưu bn bán, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế có nhiều hạn chế.
- Địa hình đồi núi bị chia cắt nhiều, rất hó hăn cho việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn như: giao thông, điện đường, trường trạm.
Thuận lợi:
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, kéo dài từ tây sang đông, cho nên huyện Nơng Sơn có điều kiện phát triển một hệ sinh thái thực vật, cây trồng đa dạng phong phú: rau, đậu vùng đông ; sắn, dứa, tiêu vùng trung ; dâu, cây ăn quả (vùng tây); rừng tự nhiên có nhiều chủng loại và gỗ quý như: dỗi, kiền kiền, chị ....
- Mỏ than Nơng Sơn được đánh giá cao về chất lượng và trữ lượng, đá granit Nông Sơn cũng được đánh giá cao và là nguồn nguyên liệu dồi dào cung cấp cho ngành xây dựng, làm đường giao thông, xây dựng các khu công nghiệp, trong tương lai dự kiến nhu cầu này rất lớn. Đất sản xuất nguyên liệu cũng rất nhiều có thể phát triển mạnh ngành sản xuất gạch ngói, vật liệu xây dựng của huyện.
2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2014 - 2017
2.2.1 Tổng quan công tác quản lý tài nguyên rừng trong giai đoạn 2014 đến 2017
2.2.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng tỉnh Quảng Nam
Theo Quyết định về việc Cơng bố hiện trạng rừng tồn quốc của Tổng cục Lâm nghiệp – Bộ NN&PTNT hằng năm, từ năm 2014 đến năm 2017, tổng diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam diễn biến theo bảng 2.1 dưới đây:
Bảng 2.1 Diễn biến diện tích rừng tỉnh Quảng Nam từ năm 2014 đến năm 2017
Đơn vị tính: ha Năm Diện tích tự nhiên Diện tích có rừng Rừng tự nhiên Tỉ lệ diện tích rừng tự nhiên Tỉ lệ tăng giảm S rừng tự nhiên % 2014 1.043.837 550.344 410.258 52,7 39,3 2015 1.043.837 552.148 409.840 52,9 39,2 2016 1.043.837 680.350 455.522 65,2 43,6 2017* 1.043.837 680.350 455.522 65,2 43,6
Qua bảng số liệu có thể thấy từ năm 2014 đến năm 2015 và 2016, diện tích đất có rừng của tỉnh Quảng Nam tăng từ 52,7% năm 2014 lên 52,9% năm 2015 và 65,2% năm 2016.
Diện tích rừng tự nhiên giảm hơng đáng ể từ năm 2014 đến 2015, từ 39,3% xuống 39,2%. Đến năm 2016 thì tăng mạnh lên 43,6%.
* Năm 2016 – 2017: tỉnh Quảng Nam báo cáo bảo lưu số liệu tổng hợp từ hiện trạng rừng năm 2016.
Như vậy nhìn chung, qua số liệu của Quyết định Cơng bố hiện trạng rừng tồn quốc, diện tích có rừng và diện tích rừng tự nhiên của tỉnh Quảng Nam tăng từ năm 2014 đến 2015 và năm 2016 tăng 4,3% về tổng diện tích rừng tự nhiên.
2.2.1.2 Cơng tác quản lý tài nguyên rừng tỉnh Quảng Nam
a) Công tác quản lý quy hoạch và kế hoạch bảo vệ tài nguyên rừng
Cho đến nay đã có 25 văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý tài nguyên rừng bền vững. Trong đó, số văn bản thuộc các cấp ban hành là: Quốc hội: 3; Chính phủ: 7; Thủ tướng Chính phủ: 5; và Bộ NN-PTNT: 10, đề ra các đạo luật lâm nghiệp và chiến lược lâm nghiệp quốc gia thể hiện cam ết thực hiện quản lý tài nguyên rừng bền vững.
Vấn đề về quản lý rừng bền vững cũng là một yếu tố chủ chốt trong các chính sách, chiến lược và ế hoạch hành động của tỉnh Quảng Nam. Thực hiện theo Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt ngày 09/01/2012; Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn lập quy hoạch, ế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; Công văn số 1634/BNN-TCLN ngày 16/5/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc thẩm định Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 - 2020; Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam đã ban hành Nghị quyết số 87/2013/NQ- HĐND ngày 04/7/2013 về Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020 nhằm:
- Bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có; sử dụng tài nguyên rừng và quỹ đất được quy hoạch cho lâm nghiệp có hiệu quả và bền vững.
- Nâng độ che phủ rừng lên 42 - 43% vào năm 2015 và 44 - 45% vào năm 2020; tăng năng suất, chất lượng và giá trị của rừng; cơ cấu lại ngành lâm nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng; đáp ứng cơ bản nhu cầu gỗ, lâm sản cho tiêu dùng và xuất hẩu.
- Tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn có cuộc sống gắn với nghề rừng, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh, quốc phòng.
Bên cạnh đó, UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành Quyết định số 682/QĐ-UBND ngày 06/3/2017 về việc Chương trình hành động tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh; Và Quyết định số 1630QĐ-UBND ngày 11/5/2017 về việc phê duyệt đề án triển hi Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2017 – 2020 trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
b) Công tác tổ chức chỉ đạo, triển khai thi hành luật quản lý bảo vệ rừng
- Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm lập Bản cam ết và tổ chức cho tất cả cán bộ công chức, viên chức và người lao động trong toàn ngành bao gồm Kiểm lâm và các Ban quản lý rừng ý cam ết hơng có bất ỳ hành vi nào vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng hoặc tiếp tay, dung túng, bao che cho các đối tượng phá rừng, vận chuyển lâm sản trái phép; hông mua bán, sử dụng các vật dụng lâm sản hơng rõ nguồn gốc, khơng có hóa đơn, chứng từ hợp pháp. Nếu cơ quan chức năng phát hiện các hành vi vi phạm cam ết sẽ tự nguyện chấp nhận xử lý ỷ luật ở hung hình phạt cao nhất theo quy định hiện hành. Việc ý cam ết phải hoàn thành và báo cáo UBND tỉnh ết quả thực hiện.
- Chi cục Kiểm lâm điều chỉnh, bố trí lại các Trạm, chốt iểm sốt lâm sản có hoặc hơng có barie đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong iểm soát lâm sản, chủ động phối hợp với các đơn vị cảnh sát giao thông trên địa bàn thường xuyên xảy ra
điểm nóng về phá rừng và vận chuyển lâm sản trái phép.
- Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Nam phối hợp với các ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh thành lập Tổ công tác đi iểm tra thực tế, làm cơ sở tham mưu UBND tỉnh ban hành Quy định điều iện và tổ chức hoạt động của các cơ sở gia công, chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh.
- Công an tỉnh trực tiếp lãnh đạo lập chuyên án điều tra, triệt phá các đường dây buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt là các “đầu nậu” tại các địa phương miền núi của tỉnh theo đúng chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017. Thực hiện các biện pháp cần thiết để củng cố, chấn chỉnh lực lượng công an các huyện miền núi. Khẩn trương hoàn thành hồ sơ, hởi tố các vụ án phá rừng, hủy hoại rừng, hởi tố bị can, ết thúc điều tra và đề nghị truy tố ở mức độ có tính răn đe cao, phù hợp với qui định của pháp luật.
c) Đẩy mạnh công tác quản lý tài nguyên rừng ở tỉnh Quảng Nam
- Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân về tài nguyên rừng.
- UBND tỉnh huyến hích các hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng ở vùng đất trống. Có chính sách đầu tư, hỗ trợ vốn, miễn và giảm thuế cho các hộ trồng rừng. - Tiến hành giao đất, giao rừng cho người dân inh doanh và hưởng thành quả lao động từ đất rừng được giao.
- Nhà nước hỗ trợ về mặt ỹ thuật và áp dụng các nghiên cứu hoa học theo các dự án; quy hoạch, ế hoạch và chính sách để bảo vệ và phát triển rừng cũng như mang lại lợi ích cho cá nhân.
2.2.2 Th c trạng công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng nam trong giai đoạn 2014 đến 2017
2.2.2.1 Tổ chức và phân cấp quản lý nhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên rừng đã từng bước được iện toàn từ Trung ương tới địa phương, tại địa phương, cụ thể:
- Cấp tỉnh: Chịu trách nhiệm chung là Sở NN&PTNT gồm: Chi cục Lâm nghiệp , Sở
TN&MT tham mưu cho UBND Tỉnh chỉ đạo mọi hoạt động về công tác BV&PTR trên toàn tỉnh.
- Cấp huyện: triển hai thực hiện các quy định của pháp luật, chính sách, chế độ quản
lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp, tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, hai thác lâm sản theo quy định của pháp luật; theo dõi, iểm tra việc thực hiện các quy định về giao đất, giao rừng và hoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình, các nhân và cộng đồng; Huy động và chỉ đạo các lực lượng trên địa bàn để ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hại đến tài nguyên rừng; tổ chức thực hiện công tác PCCCR, phòng trừ sinh vật gây hại; tổ chức thực hiện công tác giao rừng, thu hồi rừng và đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật; giải quyết các tranh chấp, hiếu nại tố cáo về rừng và đất lâm nghiệp. UBND huyện chỉ đạo các phòng ban, ngành, đơn vị: Hạt Kiểm Lâm, Phòng Kinh tế, Phòng TN&MT tham mưu, thực hiện thống ê, iểm ê, theo dõi diễn biến rừng, quy hoạch ba loại rừng, quy hoạch BV&PTR; Thanh tra, iểm tra việc chấp hành pháp luật, chính sách, chế độ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp đối với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thơn và cơng tác PCCCR, phịng trừ sâu bệnh hại rừng trên địa bàn thành phố; xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng như hành vi hai thác gỗ, tiêu thụ gỗ trái pháp luật; san gạt đất rừng trái quy định,…
- Cấp xã: chỉ đạo các thôn và người dân trên địa bàn xã, thơn, các phịng ban ngành
chức năng thực hiện các công việc thuộc phạm vi được giao, bảo vệ, và quản lý hoặc phối hợp trong các công việc nhiệm vụ chung về BV&PTR của huyện. UBND xã có rừng quản lý diện tích, ranh giới và các hoạt động BV&PTR gắn với chủ rừng; tổ chức thực hiện thống ê, theo dõi diễn biến rừng, quy hoạch BV&PTR trên địa bàn quản lý. Qua tài liệu nghiên cứu do Phòng Tài nguyên và môi trường huyên Nông Sơn cung cấp, cơ cấu tổ chức công tác quản lý nhà nước về tài nguyên rừng đối với hu vực huyện Nông Sơn được mô phỏng ở hình dưới đây:
Hình 2.11: Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về tài nguyên rừng tại huyện Nông Sơn
2.2.2.2 Thực trạng quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Nông Sơn trong giai đoạn 2014 – 2017:
a Thực trạng tài nguyên rừng tại huyện Nông Sơn
Theo ết quả báo cáo Thuyết minh tổng hợp kế hoạch sử dụng đất năm 2017 của Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, huyện Nơng Sơn có 37.811,97 ha rừng, trong đó: rừng phịng hộ là 10.911,66 ha, rừng đặc dụng là 16.633,04 ha và rừng sản xuất là 10.267,27 ha.
Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam UBND huyện
Nông Sơn
Hạt Kiểm lâm huyện Nơng Sơn Phịng TN&MT Phịng NN&PTNT UBND các xã Địa chính các xã Trưởng các thôn
Kiểm lâm địa bàn
Bảng 2.2: Tổng hợp diện tích rừng huyện Nơng Sơn năm 2017
Đơn vị tính: ha
Phân theo quy hoạch 3 loại
rừng
Phân theo đơn vị hành chính cấp xã
Tổng cộng Quế Trung Quế Ninh Phước
Ninh Quế Lộc Sơn
Viên
Quế
Phước Quế Lâm
Rừng phòng
hộ 772,83 2.453,76 4.029,48 1.072,61 1.458,13 1.124,85 10.911,66
Rừng đặc dụng 6.674,05 9.958,99 16.633,04
Rừng sản xuất 2.401,23 1.906,53 1.694,62 1.421,87 704,96 573,13 1.564,93 10.267,27
Tổng cộng 3.174,06 4.360,29 12.398,15 2.494,48 2.163,09 573,13 12.648,77 37.811,97
Hình 2.12: Tỉ lệ diện tích rừng theo quy hoạch 3 loại rừng của huyện Nông Sơn