Thực trạng điều kiện cần và những khó khăn mà GV gặp phải khi sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng phương pháp dùng trò chơi đóng vai theo chủ đề trong giáo dục hành vi văn hóa (Trang 71 - 73)

2.2. Kết quả khảo sát và phân tích kết quả khảo sát thực trạng sử dụng phương

2.2.2. Thực trạng điều kiện cần và những khó khăn mà GV gặp phải khi sử

sử dụng phương pháp dùng trò chơi ĐVTCĐ trong giáo dục HVVH cho trẻ 5-6 tuổi.

N=121

Bảng 2.11. Thực trạng điều kiện cần và khó khăn của GV khi sử dụng PP dùng TC ĐVTCĐ trong giáo dục HVVH cho trẻ 5-6 tuổi

STT Điều kiện cần và khó khăn Tỷ lệ

SL %

Điều kiện mà GV cần khi sử dụng PP dùng TC ĐVTCĐ trong giáo dục HVVH cho trẻ 5-6 tuổi

1 Đồ dùng, đồ chơi phong phú và đa dạng 85 70,25

2 Đồ dùng đồ chơi phải thật hoặc giống vật thật 34 28,10

3 Phổ biến luật chơi rõ ràng, dễ hiểu 41 33,88

4 Phát huy tính sáng tạo của cá nhân trẻ 70 57,85

5 Chủ đề chơi phải phong phú 59 48,76

6 Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, sáng tạo qua các vai

chơi khác nhau. 103 85,12

7 Mơi trường phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau, rộng rãi. 52 42,98 8 Tình huống chơi phải xuất phát từ cuộc sống thực tiễn 73 60,33 9 Nội dung chơi phải chứa đựng yếu tố tích cực 51 42,15 10 Tình huống chơi phải đa dạng, phong phú cho trẻ trải

nghiệm.

76 62,81

Những khó khăn của GV khi sử dụng PP dùng TC ĐVTCĐ trong giáo dục HVVH cho trẻ 5-6 tuổi

1 Nội dung chơi lặp lại nhiều lần không mới. 36 29,75

STT Điều kiện cần và khó khăn Tỷ lệ

SL %

3 Trẻ thụ động, ít hợp tác trong việc phân vai 57 47,11

4 Tình huống chơi khơng rõ ràng 17 14,05

5 Đồ dùng, trang thiết bị, cơ sở vật chất khơng có sẵn, cịn sơ sài.

61 50,41

6 Giải quyết tình huống cịn mang tính rập khn, bắt chước. 38 31,40 7 Trẻ ít hứng thú, khơng linh hoạt trong giao tiếp 20 16,53

8 Vốn kinh nghiệm của trẻ cịn ít. 76 62,81

Dựa vào kết quả khảo sát cho thấy, GV nhận thức được những điều kiện cần và những khó khăn hiện nay khi sử dụng phương pháp dùng TC ĐVTCĐ trong giáo dục HVVH cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non trên địa bàn quận 8 thành phố Hồ Chí Minh. Với kết quả thu được, điều kiện mà GV cần thiết khi sử dụng PP dùng TC ĐVTCĐ là tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, sáng tạo qua các vai chơi khác nhau chiếm tỉ lệ 85,12%, xếp thứ 2 là đồ dùng, đồ chơi phong phú và đa dạng chiếm 70,25%, tình huống chơi phải xuất phát từ cuộc sống thực tiễn và tình huống chơi phải đa dạng, phong phú cho trẻ trải nghiệm chiếm tỉ lệ trên 60%. Cũng như theo tác giả Nguyễn Ánh Tuyết (2006) cho rằng: “Người lớn cần thường xuyên giúp

trẻ mở rộng chủ đề chơi, từ chủ đề riêng lẻ như sinh hoạt gia đình, khám bệnh, mua hàng cần được mở rộng để trẻ có thể gia nhập vào nhiều mối quan hệ bằng cách liên kết các trò chơi đơn lẻ lại với nhau. Người lớn cần thường xuyên tạo ra các tình huống trong trị chơi để gợi lên trẻ ở thái độ đạo đức và hành vi ứng xử với người xung quanh. Nói chung trị chơi nào cũng xảy ra tình huống buộc trẻ phải giải quyết, nhưng nếu chúng ra chủ động tạo ra các tình huống mang tính đạo đức và hướng dẫn trẻ giải quyết nhằm bộc lộ những hành vi văn hóa mong muốn”

Ngồi điều kiện cần ra thì GV gặp cũng khơng ít khó khăn điển hình là vốn kinh nghiệm của trẻ cịn ít chiếm tới 62,81%. Cũng theo lời Cô Đ.T.M (MNVA) cho biết: “Khó khăn mà Cơ gặp phải là hạn chế ngôn ngữ và vốn kinh nghiệm”. Cô H.T.B.N (MNTH) cho biết thêm: “Khó khăn lớn nhất mà Cơ gặp phải là vốn kinh

hệ, nhiều trẻ bị chậm ngôn ngữ nên việc trẻ giao tiếp cịn hạn chế. Vì vậy, trẻ khơng có nhiều kinh nghiệm trong các mối quan hệ xã hội nên việc trẻ hòa nhập vào vai chơi cũng chưa rõ ràng. Một số GV gặp phải khó khăn về đồ dùng, trang thiết bị, cơ sở vật chất khơng có sẵn, cịn sơ sài chiếm 50,41%. Cơ N.T.T.T (MNVA) cho rằng: “Cơ gặp khó khăn đồ chơi theo chủ đề chưa phong phú, đa dạng”. Chiếm 47,11% là trẻ thụ động, ít hợp tác trong việc phân vai. Cô H lớp Lá 2 (Trường MN VK) cho biết thêm: “Khó khăn trong lúc phân vai, chọn vai chơi. Trong trị chơi gia đình,

phải có một bạn gái làm Mẹ cịn khơng các bé khơng chơi, bé sợ mấy bạn nói mình là con trai mà làm Mẹ”. Cô N.T.K.P BGH trường MNTH cho biết: “Khó khăn lớn nhất là phản ứng của trẻ, giành đồ chơi với bạn thì lúc đó mình phải uốn nắn kịp thời”. Ở trị chơi về gia đình, thay vì trẻ cứ thụ động trong vai người mẹ, thì trẻ

cũng có thể đóng vai bố, lý do là vì mẹ đi cơng tác xa khơng có ở nhà hoặc đi làm chưa về. GV cịn thụ động trong việc giải quyết những khó khăn về chọn vai của trẻ, trong khi còn rất nhiều hướng để giải quyết, GV không quan tâm trẻ mà để trẻ theo hướng rập khn, khơng có hướng đi mới.

Kết quả trên cho thấy, những khó khăn trên điều là những bất cập trong giáo dục mầm non hiện nay, trẻ đơng, một số lớp có nhiều bé trai, ít bé gái hoặc ngược lại nên việc lựa chọn vai không phù hợp, GV không đủ thời gian, giáo dục HVVH cho trẻ không chỉ giáo dục trong giờ chơi ĐVTCĐ mà phải giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi, hành vi trẻ phải được điều chỉnh kịp thời và trong tất cả các hoạt động tại lớp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng phương pháp dùng trò chơi đóng vai theo chủ đề trong giáo dục hành vi văn hóa (Trang 71 - 73)