Bài học kinh nghiệm rút ra

Một phần của tài liệu 0616 hoạt động bảo lãnh tại NHTM CP sài gòn – hà nội chi nhánh đông đô (Trang 33 - 36)

1.3. Bài học kinh nghiệm về hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại

1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra

Trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm từ các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống cũng như một số ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bài học kinh nghiệm có thể rút ra đối với hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đông Đô như sau:

Thứ nhất, chủ động tìm kiếm, phân loại và sàng lọc khách hàng, áp dụng các

chính sách ưu đãi để thu hút khách hàng. Trước tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các

ngân hàng hiện nay, chi nhánh cần phải chủ động tìm kiếm khách hàng có nhu cầu bảo lãnh, khai thác các khách hàng tiềm năng, tiến hành phân loại và sàng lọc khách hàng. Chi nhánh cần chú trọng vào các đối tượng khách hàng hoạt động trong lĩnh vực như xây dựng xây lắp, y tế, kinh doanh bất động sản... Ngoài ra, để thu hút khách

hàng và duy trì sự gắn bó của khách hàng, chi nhánh cần có các chính sách ưu đãi về phí bảo lãnh, tỷ lệ bảo đảm, tỷ lệ ký quỹ...

Thứ hai, vận dụng linh hoạt và thuần thục quy trình nghiệp vụ. Trong q

trình

sự chun nghiệp, an tồn và hiệu quả. Mặt khác, sự linh hoạt là yếu tố rất cần thiết và quan trọng. Đây cũng là một tiêu chí để khách hàng lựa chọn ngân hàng bảo lãnh. Sự linh hoạt, nhanh gọn về thủ tục, hồ sơ cấp bảo lãnh, giúp tiết kiệm thời gian và chi

phí cho cả ngân hàng và khách hàng. Đồng thời, yếu tố này cũng góp phần nâng cao uy tín, xây dựng hình ảnh và tạo dựng thương hiệu của ngân hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Nội dung chương 1 chủ yếu đề cập đến cơ sở lý luận chung nhất về bảo lãnh tại ngân hàng thương mại như khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trị của bảo lãnh, các hình thức phân loại bảo lãnh, các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng

đến hoạt động bảo lãnh.

Bảo lãnh tại ngân hàng thương mại được đánh giá dựa trên hai nhóm tiêu chí định lượng và định tính. Tiêu chí định lượng bao gồm: Sự đa dạng các loại hình bảo lãnh, Số dư và Doanh số bảo lãnh, Số lượng khách hàng phát sinh bảo lãnh, Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh và Dư nợ bảo lãnh quá hạn. Tiêu chí định tính bao gồm: Tính tn thủ quy trình bảo lãnh và Sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt động bảo lãnh.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh cũng được chia thành hai nhóm

là nhân tổ chủ quan và nhân tố khách quan. Nhóm nhân tố chủ quan bao gồm: Chiến lược kinh doanh của ngân hàng, Quy trình nghiệp vụ, Trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng và Các yếu tộ nội tại khác của ngân hàng. Nhóm nhân tố khách quan bao gồm: Nhân tố khách hàng, Mội trường kinh tế - xã hội và Hành lang pháp lý.

Ngoài ra, tác giả cũng rút ra một số bài học kinh nghiệm về hoạt động bảo lãnh

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐƠNG ĐƠ

2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Đông Đô

Một phần của tài liệu 0616 hoạt động bảo lãnh tại NHTM CP sài gòn – hà nội chi nhánh đông đô (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w