Bộ máy tổ chức của SHB chi nhánh Đông Đô là bộ máy cơ cấu theo chức năng bao gồm 1 Giám đốc chi nhánh, 2 Phó giám đốc, 08 phịng ban nghiệp vụ và 05 phòng
giao dịch trực thuộc với tổng số cán bộ nhân viên là 85 người. Các phòng ban trực tiếp nhận nhiệm vụ từ ban lãnh đạo và từ các trưởng phịng chun mơn. Mỗi phòng ban thực hiện các chức năng chuyên biệt và có sự tương trợ lẫn nhau giữa
2018 2019 2020
Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng
Tổng vốn huy
động 6.128 100% 8.108 100% 9.588 100% Theo loại tiền gửi
Tiền gửi thanh tốn (khơng kỳ hạn)
638 10% 422 5% 542 6%
Tiền gửi tiết kiệm
(có kỳ hạn) 5.490 90% 7.686 95% 9.046 94%
Theo thành phần kinh tế
Tiền gửi dân cư 4.025 66% 5.835 72% 6.997 73%
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của SHB Chi nhánh Đơng Đơ
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội Chi nhánh Đông Đô)
Cơ cấu này giúp SHB chi nhánh Đông Đô phân cấp quản lý từng mảng dịch vụ một cách chun mơn hố hơn, góp phần tiết kiệm chi phí quản lý cũng như sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn. Đồng thời, cơ cấu tổ chức trên giúp phân loại được nhóm khách hàng để có những chính sách sản phẩm, dịch vụ phù hợp với từng đối tượng khách hàng, từ đó tạo được uy tín và giữ chân khách hàng một cách lâu dài. Trong tương lai, tuỳ theo tình hình kinh doanh và chiến lược kinh doanh của hệ thống SHB, chi nhánh Đơng Đơ có thể thay đổi mơ hình cơ cấu tổ chức phù hợp theo định hướng của từng thời kỳ khác nhau.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2018 đến năm 2020 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1. Quy mô và cơ cấu vốn huy động giai đoạn 2018-2020
2020 có sự tăng trưởng qua các năm. Tại thời điểm báo cáo 31/12/2019, tổng vốn huy
động của SHB chi nhánh Đông Đô đạt 8.108 tỷ đồng, tăng 32% so với thời điểm 31/12/2018 và đạt 101% chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Tại thời điểm 31/12/2020, tổng vốn huy động của chi nhánh đạt 9.588 tỷ đồng, tăng 18% so với 31/12/2019 và đạt 115% chỉ tiêu kế hoạch được giao.
2018 2019 2020
Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng
Tổng dư nợ 4.695 100% 5.374 100% 6.172 100%
Theo kỳ hạn
Dư nợ ngắn hạn 1.958 42% 3.399 63% 4.328 70% Dư nợ trung dài hạn 2.737 58% 1.975 37% 1.744 30%
Theo thành phần kinh tế
Dư nợ cá nhân 1.031 22% 1.407 26% 1.530 25% Dư nợ tổ chức 3.664 78% 3.967 74% 4.642 75%
■Tiền gửi thanh toán
■Tiền gửi tiết kiệm
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền gửi giai đoạn 2018-2020 Trong cơ cấu nguồn vốn huy động phân chia theo loại tiền gửi, có thể thấy tiền
gửi tiết kiệm là loại tiền gửi chiếm tỷ trọng rất lớn, từ 90% - 95% tổng nguồn vốn huy động. Nguyên nhân là do SHB Đông Đô cung cấp các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm
với nhiều loại kỳ hạn khác nhau và mức lãi suất áp dụng rất hấp dẫn. Trên thị trường ngân hàng, SHB là một trong những ngân hàng có lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao nhất.
Ngoài ra, nguồn vốn huy động của SHB chi nhánh Đông Đô chủ yếu là tiền gửi từ dân cư và có xu hướng tăng dần từ năm 2018 đến năm 2020. Theo tâm lý thông
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế giai đoạn 2018-2020 Tiền gửi huy động từ các tổ chức kinh tế của chi nhánh chiếm tỷ trọng thấp, dao động từ 27% - 34% và chủ yếu huy động từ các doanh nghiệp, các cơng ty chứng khốn, các Ban quản lý tịa nhà chung cư... Trong cơ cấu nguồn vốn, chi nhánh có xu hướng dịch chuyển dần, tập trung huy động tiền gửi từ dân cư, giảm dần tiền gửi huy động tổ chức. Ngun nhân là do tiền gửi dân cư có tính ổn định lâu dài và lợi nhuận mang lại cao hơn. Các tổ chức kinh tế thường xuyên phải quay vòng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên tiền nhàn rỗi mang tính chu kì và ngắn hạn.
Mặc dù giai đoạn 2019-2020 kinh tế trong nước có sự suy giảm do ảnh hưởng của dịch CODVID 19 nhưng công tác huy động vốn của chi nhánh luôn được quan tâm triển khai bằng nhiều biện pháp quyết liệt. Năm 2020 là một năm khó khăn đối với nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng, nhưng cũng mang lại nhiều cơ hội cho SHB Đông Đô trong công tác huy động vốn giúp chi nhánh đạt được những thành quả nhất định.
2.1.3.2. Hoạt động cho vay
Cho vay là hoạt động sử dụng vốn chủ yếu tại SHB chi nhánh Đông Đô. Đây là hoạt động mang lại thu nhập chính cho ngân hàng, thể hiện sự uy tín cũng như sự phát triển của một ngân hàng.
Bảng 2.2. Quy mô và cơ cấu dư nợ vay giai đoạn 2018-2020
Dư nợ quá hạn (nhóm
2) 130 2,8% 54 1% 30 0,5%
Dư nợ xấu (nhóm 3-
đồng đều qua các năm. Dư nợ vay tại thời điểm 31/12/2019 đạt 5.374 tỷ đồng, tăng 14% so với thời điểm cùng kỳ năm 2018. Tại thời điểm 31/12/2020, dư nợ vay của chi nhánh đạt 6.172 tỷ đồng, tăng 15% so với dư nợ thời điểm 31/12/2019 và đạt 108% chỉ tiêu kế hoạch đề ra (5.715 tỷ đồng).
■Dư nợ trung dài hạn
■Dư nợ ngắn hạn
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2018-2020
Nhìn chung giai đoạn 2018-2020, dư nợ ngắn hạn của SHB Đông Đơ có xu hướng tăng cả về số dư và tỷ trọng trong cơ cấu dư nợ. Năm 2018, dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao hơn, tuy nhiên đến năm 2019- 2020, chi nhánh đã chuyển dịch
cơ cấu dư nợ vay từ dư nợ trung dài hạn sang dư nợ ngắn hạn nhằm thu hồi vốn nhanh,
hạn chế rủi ro cho ngân hàng, duy trì tỷ trọng dư nợ trung dài hạn chỉ từ 30% - 40%.
■Dư nợ tổ chức
■Dư nợ cá nhân
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2018-2020
Xét theo thành phần kinh tế, dư nợ từ nhóm khách hàng tổ chức chiếm tỷ trọng
lớn trong cơ cấu dư nợ của chi nhánh, duy trì từ 74% - 78%. Tuy nhiên tỷ trọng dư nợ của nhóm khách hàng này có xu hướng giảm dần theo định hướng phát triển của SHB nói chung và chi nhánh Đơng Đơ nói riêng với mục tiêu tập trung vào mảng bán
lẻ. Với tình hình tăng trưởng kinh tế cũng như mức tăng về thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam hiện nay, nhu cầu tiêu dùng và chi tiêu cho các hoạt động du lịch, giải trí sau thời gian giãn cách do dịch bệnh COVID 19 của các hộ gia đình ngày
càng tăng cao. Định hướng phát triển mảng kinh doanh bán lẻ không chỉ là định hướng
riêng của SHB mà còn là định hướng chung của rất nhiều ngân hàng trong nước và trên thế giới, góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay của các bộ phận, tình hình nợ xấu, nợ quá hạn
của chi nhánh cải thiện rất tốt.
Năm 2020 mặc dù trong tình hình nền kinh tế khó khăn chung nhưng chi nhánh
đã thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo điều hành của Hội sở, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng phù hợp với định hướng phát triển tín dụng của SHB, đảm bảo các hệ số an tồn
trong hoạt động tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn và hiệu quả.
2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh khác
Ngồi hoạt động chính là huy động và cho vay, SHB chi nhánh Đơng Đơ cịn cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ khác như: bảo lãnh, thanh toán trong nước và quốc
tế, kinh doanh ngoại tệ, ngân quỹ, giao dịch tài khoản...
Về dịch vụ bảo lãnh, từ năm 2019 trở về trước, SHB Đông Đô chưa thực sự chú trọng vào phát triển dịch vụ bảo lãnh, tệp khách hàng tương đối hạn chế cả về số lượng và lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. Doanh thu từ dịch vụ bảo lãnh mang lại khá khiêm tốn, chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu doanh thu của chi nhánh. Các loại hình bảo lãnh cũng chưa đa dạng, chỉ tập trung vào một số loại bảo lãnh chính như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh bảo hành. Tuy nhiên, kể từ năm 2020 do thay đổi về định hướng kinh doanh nên hoạt động bảo lãnh cũng được chi nhánh đẩy mạnh. Doanh số bảo lãnh năm 2020 đạt 836,9 tỷ đồng, tăng 235% so với năm 2019. Đây là một kết quả rất ấn tượng từ những nỗ lực, sự quyết tâm và thay đổi của cả ban lãnh đạo chi nhánh và đội ngũ cán bộ nhân viên.
Về dịch vụ thanh toán, đây là dịch vụ tương đối phát triển tại SHB Đông Đô. Cơ sở vật chất được đầu tư, nâng cấp hiện đại nên tốc độ thanh toán được đẩy nhanh,
Thanh toán quốc tế thuộc quản lý của chi nhánh, chịu trách nhiệm hỗ trợ nghiệp vụ thanh tốn quốc tế. Song song với đó, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ cũng rất sôi động, đối tượng khách hàng cũng rất đa dạng.
Ngồi ra, chi nhánh Đơng Đơ cịn phát hành các loại thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn quốc tế như: Visa, Master, cung cấp dịch vụ tài khoản số đẹp, chuyển khoản miễn phí, nộp thuế điện tử, trả lương qua tài khoản...
2.1.3.4. Kết quả kinh doanh
Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh giai đoạn 2018 - 2020
từ cho vay 123,5 63% 96,1 51% 108,1 48% Thu nhập thuần từ huy động 55,7 29% 66,2 35% 90,1 40% Thu nhập thuần từ dịch vụ 14,6 7% 16,3 9% 20,5 9% Thu nhập khác 0,9 0,5% 8,4 4% 4,2 2% Chi phí hoạt động quản lý 34,2 18% 49,3 26% 50,5 22,7% Dự phòng rủi ro 22,5 11,5% 23,4 13% -0,6 -0,3% Lợi nhuận trước
Tổng thu nhập thuần của SHB Đơng Đơ có sự tăng trưởng tương đối tốt cho thấy quy mô của chi nhánh ngày càng được mở rộng. Năm 2018, tổng thu nhập thuần
kế hoạch đề ra là 170 tỷ đồng và kết quả đạt 194,7 tỷ đồng, vượt 14,5% kế hoạch. Năm 2019, do chịu ảnh hưởng của dịch COVID 19 vào quý cuối của năm nên thu nhập thuần chỉ đạt 187 tỷ đồng, hoàn thành 92% kế hoạch (201,8 tỷ đồng). Năm 2020
cũng là một năm hết sức khó khăn đối với nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng do diễn biến phức tạp của dịch COVID 19. Sự tăng trưởng của nền kinh tế bị giảm sút, nhiều lĩnh vực kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề, đặt biệt là ngành
hàng không và du lịch, vận tải. Không chỉ các doanh nghiệp kinh doanh nội địa mà cịn có các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bị thua lỗ nghiêm trọng. Tuy vậy, với vai trị là huyết mạch của nền kinh tế thì năm 2020 lại là một năm tích cực của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Với tổng thu nhập thuần đạt 222,9 tỷ đồng thì năm 2020,
chi nhánh Đông Đô đã vượt 18% kế hoạch đề ra (189 tỷ đồng). Đóng góp vào lớn nhất vào tổng thu nhập thuần hoạt động của chi nhánh phải kế đến là mảng cho vay. Thu nhập thuần từ cho vay luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập thuần, tuy nhiên tỷ trọng có xu hướng giảm dần qua các năm với định hướng chuyển dịch cơ cấu tài sản của chi nhánh nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. Thu nhập thuần từ huy động vốn chiếm tỷ trọng lớn tiếp theo và có xu hướng tăng dần. Năm 2018, thu thuần
từ huy động đạt 55,7 tỷ, chiếm tỷ trọng 29% trong tổng thu thuần. Đến năm 2020, thu
thuần từ huy động đạt 90,1 tỷ đồng và tăng tỷ trọng lên đến 40%. Thu nhập từ mảng dịch vụ chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ dưới 10%, tuy nhiên cũng có xu hướng tăng dần qua các năm, phù hợp với định hướng đẩy mạnh phát triển các dịch vụ, tăng tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập của chi nhánh.
Từ những kết quả nêu trên cho thấy, SHB chi nhánh Đông Đô đang trên đà phát triển an tồn và mạnh mẽ. Lợi nhuận trước thuế có sự tăng trưởng tích cực. Mặc dù cơng tác quản lý chi phí chưa được kiểm sốt tốt nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Tuy vậy, trước tình hình căng thẳng của dịch bệnh COVID 19 chưa có dấu hiệu chấm dứt, cũng như sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường với các ngân hàng đối thủ, chi nhánh cần phải chú tâm vào việc kiểm sốt quy trình nghiệp vụ để đảm bảo an toàn, đào tạo cán bộ nhân viên nhằm nâng cao trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp, đẩy mạnh dịch vụ chăm sóc khách hàng cũng như đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội chinhánh Đơng Đơ giai đoạn 2018 - 2020 nhánh Đông Đô giai đoạn 2018 - 2020
2.2.1. Thực trạng hoạt động bảo lãnh theo tiêu chí định lượng2.2.1.1. Sự đa dạng các loại hình bảo lãnh 2.2.1.1. Sự đa dạng các loại hình bảo lãnh
Do hoạt động bảo lãnh tại SHB chi nhánh Đông Đô chủ yếu là bảo lãnh trong nước nên giống như các TCTD khác, hoạt động bảo lãnh tại SHB chi nhánh Đông Đô
cũng được điều chỉnh bởi các quy định trong Bộ luật Dân sự, Luật thương mại, Luật các Tổ chức tín dụng và được cụ thể hố trong Quy chế bảo lãnh ngân hàng là Thơng
tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định về bảo lãnh ngân hàng và Thông tư số 13/2017/TT-NHNN ngày 29/09/2017 sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015.
Thông tư 07/2015/TT-NHNN và Thông tư 13/2017/TT-NHNN không quy định về các loại bảo lãnh cụ thể mà chỉ quy định các nghĩa vụ được bảo lãnh là các nghĩa vụ tài chính hợp pháp. Theo đó, quy định về nghiệp vụ bảo lãnh của SHB cũng
khơng quy định chi tiết về các loại hình bảo lãnh mà chỉ giới hạn các mục đích được xem xét cấp bảo lãnh như: vay vốn, thanh toán, tham gia dự thầu, tham gia quan hệ hợp đồng như thực hiện hợp đồng, hoàn trả tiền tạm ứng, bảo đảm chất lượng sản đích hợp pháp khác. Quy định về nghiệp vụ bảo lãnh của SHB được ban hành trên cơ
sở của Thông tư 07/2015/TT-NHNN và Thông tư 13/2017/TT-NHNN đã đáp ứng được nhu cầu phát hành cam kết bảo lãnh đa dạng của các cá nhân, tổ chức. Theo đó,
nhiều loại hình cam kết bảo lãnh được xây dựng dựa trên tiêu chí mục đích bảo lãnh nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam.
Tính đến năm 2020, SHB chi nhánh Đơng Đơ đã phát hành 05 loại hình bảo lãnh khác nhau là bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh bảo hành.
Bảng 2.4. Số món bảo lãnh phân chia theo loại hình bảo lãnh
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 31 40 32 Bảo lãnh bảo hành 23 36 39
g g
Số dư bảo
lãnh 879, 124,0 511,6 55% % 312 Doanh số
bảo lãnh 294, 100% 249,7 100% 836,9 100% % 165 % 235 Doanh số theo loại hình bảo lãnh
Bảo lãnh dự thầu 5, 3 6 % 30, 1 12 % 82,