Chỉ tiêu Đvị tính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % 1.Nợ phải trả Tr.đ 77.352 64.587 68.682 43.837 71.316 - 24.845 (36,1) 27479 62,68 2.Nguồn vốn chủ sở hữu Tr.đ 35.367 57.637 58.153 93.399 10.142 35.246 60,61 8.021 8.59 3.Tổng nguồn vốn Tr.đ 112.719 121.954 126.836 137.236 172.736 10.400 8.20 35.5 25,87 4.Hệ số nợ [4=(1:3)x100] % 68,62 52,96 54,15 31,94 41,29 -22,21 (41,02) 9,35 0,29 5.Hệ số vốn chủ sở hữu [5=(2:3)x100] % 31,3 47,26 45,85 68,06 58,71 22,21 48,44 (9,35) (0,14) 6.Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu (6=1:2) Lần 2,18 1,12 1,18 0,47 0,7 -0,71 (60,21) 0,23 0,49
Nguồn: Báo cáo tai chính 2014-2018 Cơng ty cổ phần Mía đường Sơn La [11]
Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu dùng để đo tỷ trọng nợ và vốn chủ trong tổng vốn. Từ bảng số liệu cho thấy: năm 2018 hệ số nợ của Công ty tăng lên 0,29% đồng thời hệ số vốn chủ sở hữu giảm 0,14%, tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu tăng so với năm 2017 là 0,23% tương ứng với tỷ lệ là 0,49%. Năm 2016 nợ phải trả là 24.845 triệu đồng so với năm 2017. Có sự biến động làm tăng hệ số nợ này là do trong năm nợ phải trả tăng, đặc biệt là thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng gấp nhiều lần so với năm trước. Tuy các khoản vay và nợ ngắn hạn đã giảm mạnh, các khoản chi phí phải trả cũng tăng lên gần gấp đôi.
Năm 2018 hệ số vốn chủ sở hữu giảm xuống đồng thời tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu tăng. Điều đó chứng tỏ Cơng ty đang gặp khó khăn về vốn nhất là vốn tự có dẫn đến làm giảm sự tự chủ của Công ty. Mặc dù trong năm 2018 vốn CSH tăng lên nhưng vẫn không đáp ứng đủ các khoản nợ phải trả vì các khản nợ phải trả cũng tăng lên rất nhiều. Mặc dù hệ số nợ của Công ty tăng lên nhưng đây là nỗ lực rất lớn của Công ty trong năm qua để phù hợp hơn với diễn biến chung của nhiều doanh nghiệp khi mà lãi
suất cho vay đang ở mức cao trong khi việc kinh doanh bn bán lại gặp khó khăn hơn trước những bất ổn của thị trường.
Dựa vào bảng 2.4 ta đi phân tích sâu hơn về diễn biến của các chỉ tiêu chủ yếu ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn.
* Đối với nợ phải trả:
- Năm 2016 tỷ lệ nợ dài hạn đã có sự thay đổi đáng kể so với năm 2017 chiếm 23% . Tỷ trọng của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn trong năm 2018 đã có sự thay đổi so với năm 2017. Cụ thể là tỷ trọng nợ dài hạn tăng từ 0% lên 0,32% trong khi nợ ngắn hạn giảm tỷ trọng từ 100 xuống 99,68%. Nguyên nhân là do năm 2018 Công ty đã giảm hẳn các khoản vay và nợ ngắn hạn xuống (vay và nợ ngắn hạn giảm 100% kéo theo tỷ trọng giảm 7,78%; nợ dài hạn tăng lên .
- Đối với khoản vay và nợ ngắn hạn thì giảm nhưng nợ dài hạn lại tăng lên cụ thể là dự phòng trợ cấp mất việc là tăng lên hơn nữa thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng lên nhiều làm cho tổng nợ phải trả tăng lên rất nhiều. sự tăng lên của các khoản phải trả như chi phí phải trả, các khoản phải trả phải nộp khác như bảng phân tích đã cho thấy.
Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A,Nợ phải trả 68.682 0,54 43.837 31,94 71.316 41,29 -24.845 (36,17) 31,40 27.479 62,68 9,35 I,Nợ ngắn hạn 46.397 0,68 43.837 100 71.088 99,68 -2.560 (5,52) 99,32 27.251 62,17 (0,32) 1,Vay và nợ ngắn hạn 0 0.00 3.408 7,78 - - 3.408 7,78 -3.408 (100 ) (7,78) 2,Phải trả người bán 12.453 0,27 3.292 7,51 1.813 2,55 -9.161 73,56 7,24 -1.479 (44,93) (4,96) 3,Người mua trả tiền trước 2.602 0,06 6.771 15,45 6.621 9,31 4.169 160,22 15,39 -150 (2,21) (6,14) 4,Thuế và các khoản phải nộp NN 5.102 0,11 2.244 5,12 14.972 21,06 -2.858 (56.02) 5,01 12.728 567,20 15,94 5,Phải trả công nhân viên 8.696 0,19 13.117 29,92 14.632 20,57 4.421 50,84 29,73 1.515 11,55 (9,35) 6,Chi phí phải trả 14.750 0,32 14.372 32,79 26.211 36,87 -378 (2,56) 32,47 11.839 82,38 4,08 8,Phải trả phải nộp khác 2.791 0,06 278 6,34 7.116 10,01 -2.513 (90,04) 6,28 4.336 155,96 3,67 Quỹ khen thưởng phúc lợi 0.00 -2.149 (4,9) -279 (0,39) -2.149 (4,90) -1.87 (86,99) (4,51)
II,Nợ dài hạn 22.285 0,32 - - 227 0,32 -22.285 227 - 0,32 1,Dự phòng trợ cấp mất việc làm - - 227 100 227 - 100 B,Nguồn vốn chủ sở hữu 58.153 0,46 93.399 68,06 101.42 58,71 35.246 60,61 67,60 8.021 8,59 (9,35) I,Vốn chủ sở hữu 58.112 100 93.399 100 101.42 100 35.287 60,72 99,00 8.021 8,59 0 1,Vốn đầu tư CSH 50.000 0,86 50.000 53,53 50.000 49,3 -49.950 (99,90) 52,67 0 0 (4,23) 2,Thặng dư vốn cổ phần 3.958 0,07 3.998 4,28 3.998 3,94 40 1,01 4,21 0 0 (0,34) 7,Quỹ đầu tư phát triển 572 0,01 1.352 1,45 3.884 3,83 780 136,36 1,44 2.532 187,26 2,38 8,Quỹ dự phịng tài chính 286 0.001 676 0,72 1.942 1,91 390 136,36 0,72 1.266 187,26 1,19 10,Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 3.295 0,06 37.372 40,02 41.595 41,02 34.077 1,034,20 39,96 4.223 11,30 1
II,Nguồn kinh phí quỹ khác 40 0.001 - - - - 40 - -
Tổng nguồn vốn 126.836 137.236 172.736 10.400 8,20 35.5 25,87
* Đối với vốn chủ sở hữu:
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu không thay đổi về giá trị qua 3 năm nhưng quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính năm 2018 tăng lên rất nhiều so với năm 2017.
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 4.223 triệu đồng chiếm 41,02% trong tỷ trọng vốn chủ sở hữu. Chính chỉ tiêu này là nguyên nhân chủ yếu làm nguồn vốn chủ sở hữu tăng dẫn đến việc tăng tỷ trọng của vốn chủ trong tổng nguồn vốn.
Việc phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì ngồi việc xem xét kết cấu nguồn vốn của Công ty ta cũng cần xem xét đến cả khía cạnh thời gian huy động và sử dụng vốn.
Bảng 2.5: Bảng tỷ suất tự tài trợ của Cơng ty cổ phần Mía đường Sơn La giai đoạn 2014-2018 Năm Tổng nguồn vốn (Triệu đồng) Vốn chủ sở hữu (Triệu đồng) Tỷ suất tự tài trợ (%) 2014 112.719 35.367 31,37 2015 121.954 57.637 47,26 2016 126.836 58.135 45,83 2017 137.236 93.399 68,05 2018 172.736 101.420 58,71
Nguồn: Báo cáo quyết tốn 2014-2018 Cơng ty cổ phần Mía đường Sơn La [12]
Qua Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ của Cơng ty cho thấy: Tỷ suất vốn tự tài trợ của Công ty (nguồn vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn tài trợ) có tăng giảm qua các năm khơng đều. Cả giai đoạn 2014-2018 thì tỷ suất tự tài trợ của năm 2018 giảm 9,34% so với năm 2017, tỷ suất tự tài trợ của Công ty năm 2017 cao nhất với 68,05%, năm 2016 có giảm so với các năm. Nhưng nhìn chung khả năng tự chủ về tài chính của Cơng ty biến động không lớn nên công ty vẫn chủ động vốn tự tài trợ trong kinh doanh của Công ty tốt.
Để hiểu một cách chi tiết hơn về tình hình đảm bảo nguồn vốn của Công ty, chúng ta xem xét thêm về khả năng độc lập tài chính trong 5 năm từ 2014-2018 qua bảng phân tích khả năng độc lập tài chính (bảng 2.5).
Bảng 2.6 : Phân tích khả năng độc lập tài chính
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1.Tổng số nợ (tr.đ) 77.352 64.587 68.682 43.837 71.316 2. Vốn chủ sở hữu (tr.đ) 35.367 57.637 58.112 93.399 101.420
3. Nợ dài hạn (tr.đ) 0 4.420 22.285 0 227
4. Tỷ số tổng số nợ / vốn CSH (lần) 2,18 1,12 1,18 0,47 0,70 5. Tỷ số nợ dài hạn / vốn CSH ( lần) 0 0,01 0,38 0 0,0022
Nguồn: Báo cáo tai chính 2014-2018 Cơng ty cổ phần Mía đường Sơn La [11]
Qua bảng phân tích ta thấy khả năng độc lập tài chính trong 2 năm 2016 và 2017 Cơng ty có tỷ số nợ trên vốn CSH nhỏ hơn 2 và tỷ số nợ dài hạn trên vốn CSH nhỏ hơn 1, khả năng độc lập tài chính của Cơng ty là khơng tồi. Sang năm 2018, tỷ số nợ trên vốn CSH giảm còn 0,7 và tỷ số nợ dài hạn trên vốn CSH là 0,0022; tình hình tài chính của Công ty càng được cải thiện hơn. Công ty nên tiếp tục phát huy để nâng cao khả năng độc lập tài chính của mình trong những năm tiếp theo.
2.2.4 Công tác quản lý tài sản của Công ty
Cơ cấu tài sản: Cơ cấu tài sản cho biết mối tương quan giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, giữa tài sản cố định và hàng tồn kho. Qua đó, có thể đánh giá được tình hình phân bổ vốn cũng như chính sách đầu tư của doanh nghiệp đã hợp lý và hiệu quả hay chưa, có phù hợp với đặc điểm kinh doanh khơng cũng như sự biến động của cơ cấu tài sản ảnh hưởng gì đến kết quả SXKD của DN. Để đánh giá cơ cấu tài sản chúng ta đi vào xem xét bảng số liệu sau:
Nhìn vào bảng cơ cấu dưới cho ta thấy tài sản dài hạn của Công ty nhỏ hơn tài sản ngắn hạn. Cơng ty có tổng tài sản vào cuối năm 2016 là 137.236 triệu đồng trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 60,55% và tài sản dài hạn chiếm 39,45% và tổng tài sản vào cuối năm 2018 là 172.736 triệu đồng trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 68,41% và tài sản dài hạn chiếm 31,59%. Năm 2018, tài sản ngắn hạn giảm 35.078 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 0,42% so với năm 2017.
+ Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 552 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,65%, so với đầu năm tỷ trọng của khoản mục này trong tổng tài sản cũng tăng 0,16% từ 1,03% lên 1,19%. Do trong năm 2018 các khoản nợ phải trả của DN là nhiều nên Công ty giữ lại để đủ khả năng thanh toán trong thời gian tới hơn nữa lãi suất huy động vốn của các ngân hàng cao, trong khi hiệu quả đầu tư đồng vốn ở bên ngồi thì tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiên, lượng tiền là không nhiều chiểm tỷ trọng thấp nhất trong tổng tài sản ngắn hạn.
Bảng 2.7: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Cơng ty
Đvt: triệu đồng
Tài sản
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch tỷ trọng (%) A-Tài sản ngắn hạn 59.631 47,01 83.094 60,55 118.172 68,41 23,463 0.39 13.54 35.078 0,42 7,86
I.Tiền và các khoản tương đương tiền 10.268 17,22 853 1,03 1.405 1,19 -9,415 -0.92 -16.19 552 0,65 0,16
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 10130 98,66 18.000 21,66 15.3 12,95 7,870 0.78 -77.00 -2.7 -0,15 -8,71
III.Các khoản phải thu ngắn hạn 9.090 89,73 42.292 50,9 78.312 66,27 33,202 3.65 -38.83 36.02 0,85 15,37
IV.Hàng tồn kho 28.803 316,86 8.823 10,62 15.378 13,01 -19,980 -0.69 -306.24 6.555 0,74 2,39
V.Tài sản ngắn hạn khác 2.058 7,15 13.125 15,79 7.776 6,58 11,067 5.38 8.64 -5.349 -0,41 -9,21
B.Tài sản dài hạn 67.204 52,98 54.141 39,45 54.563 31,59 -13,063 -0.19 -13.53 422 7,79 -7,86
I.Các khoản phải thu dài hạn 6.210 11,47 7.799 14,29 6,210 11.47 1.589 0,26 2,82
II.Tài sản cố định 67.204 100 44.931 82,99 43.557 79,83 -22,273 -0.33 -17.01 -1.374 -0,03 -3,16
1.Tài sản cố định hữu hình 63.994 95,22 41.771 92,97 40.186 92,26 -22,223 -0.35 -2.25 -1.585 -0,04 -0,71
- Nguyên giá 77.888 121,71 83.856 200,75 95.492 237,62 -77,804 -1.00 79.04 11.636 0,14 36,87 - Giá trị hao mòn lũy kế -13.893 -17,84 -42.085 -100,75 -55.306 -137,62 13,851 -1.00 -82.91 13.221 0,31 36,87
2.Tài sản cố định vơ hình 3.070 4,57 3.003 6,68 3.001 6,89 -3,067 -1.00 2.11 -2 -0,0004 0,21 - Nguyên giá 3.101 4,85 3.111 103,6 3.111 103,64 -3,098 -1.00 98.75 0 0 0,04 - Giá trị hao mòn lũy kế -31 -0,04 -108 -3,6 -109 -3,64 -77 2.48 -3.56 1 0,01 0,04
3.Chi phí XDCB dở dang 139 0,21 156 0,35 368 0,85 17 0.12 0.14 212 1,36 0,5
III.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - 3.000 5,54 3.000 5,50 3 5.54 0 0 -0.04
IV.Tài sản dài hạn khác - - - - 207 0,38 207 - 0,38
Tổng tài sản 126.836 137.236 172.736 10,400 0.08 35.5 0,26
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 2.700 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0,15% kéo theo giảm tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn 8,71%.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 36.020 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 0,85% kéo theo tăng tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn 15,37%. Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2018 cũng như đầu năm đều chiếm một tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn. Qua phân tích cho ta thấy, khoản vốn Cơng ty bị chiếm dụng lớn hơn so với khoản vốn đi chiếm dụng của Cơng ty như vậy thì Cơng ty nên quản lý chặt chẽ các khoản phải thu để hạn chế tối đa những khoản nợ xấu gây ra tình trạng mất vốn cho Cơng ty.
+ Hàng tồn kho tăng 6.555 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 0,74% đồng thời tỷ trọng của hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn tăng 2,39%. Hàng tồn kho của Công ty tăng lên trong năm 2018 không phải là do Công ty không bán được hàng mà trong năm 2018 Cơng ty sản xuất nhiều hàng hóa và cũng đã tiêu thụ được hàng nhiều với mức tăng doanh thu rất nhiều so với năm 2017. Một lượng hàng tồn kho lớn đã được sản xuất và tiêu thụ trong năm 2018 . Đặc biệt là năm 2016 là 28.803 triệu đồng vì năm 2016 do ảnh hưởng của lạm phát và nền kinh tế thế giới nhiều biến động,công ty khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng đó, năm 2016 cơng ty sản xuất nhiều nhưng không tiêu thụ được hàng.
* Các nguyên nhân chủ yếu tác động đến tài sản dài hạn:
Cũng như tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn cũng tăng 422 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 7,79%. Sự tăng lên của tài sản dài hạn chủ yếu là do chi phí XDCB dở dang tăng lên rất nhiều bên cạnh đó là tài sản dài hạn khác cụ thể là chi phí trả trước dài hạn cũng tăng lên rất nhiều trong năm 2018 tăng 207 triệu đồng so với năm 2017 khơng có chi phí trả trước dài hạn. Ngồi ra các khoản mục khác trong tài sản dài hạn cũng tăng như các khoản phải thu dài hạn.
+ Trong cơ cấu tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn 79,83% cuối năm 2018 và 82,99% đầu năm 2018 và cũng tương ứng với một mức tuyệt đối lớn. Sự đầu tư này của Cơng ty cho thấy có chú trọng vào máy móc thiết bị, cơ sở vật chất nhà
xưởng để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, đồng thời cơ cấu này cũng phù hợp với đặc điểm của một Công ty sản xuất sản xuất mía đường với việc trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất của nhà máy vì trong giai đoạn 2015-2018 Cơng ty đầu tư nâng công suất dây chuyền cơng nghệ chế biến đường. Tuy nhiên nhìn vào giá trị khấu hao lũy kế cho thấy các TSCĐ này cũng đã khấu hao được hơn một nửa giá trị. Do đó trước tình hình cạnh tranh gay gắt của thị trường Cơng ty nên có kế hoạch sớm để thay thế những máy móc, thiết bị đã cũ hoặc đầu tư mới, mua sắm máy móc trang thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Như vậy, cuối năm 2018 biến động tăng của tài sản trong Công ty chủ yếu là do biến
động của tài sản ngắn hạn và sự biến động này đã thay đổi mạnh cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty đồng thời cũng làm thay đổi cơ cấu của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản.