Công tác quản lý tài sản của Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường sơn la (Trang 54)

2.2 Thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại Cơngty

2.2.4 Công tác quản lý tài sản của Công ty

Cơ cấu tài sản: Cơ cấu tài sản cho biết mối tương quan giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, giữa tài sản cố định và hàng tồn kho. Qua đó, có thể đánh giá được tình hình phân bổ vốn cũng như chính sách đầu tư của doanh nghiệp đã hợp lý và hiệu quả hay chưa, có phù hợp với đặc điểm kinh doanh khơng cũng như sự biến động của cơ cấu tài sản ảnh hưởng gì đến kết quả SXKD của DN. Để đánh giá cơ cấu tài sản chúng ta đi vào xem xét bảng số liệu sau:

Nhìn vào bảng cơ cấu dưới cho ta thấy tài sản dài hạn của Công ty nhỏ hơn tài sản ngắn hạn. Cơng ty có tổng tài sản vào cuối năm 2016 là 137.236 triệu đồng trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 60,55% và tài sản dài hạn chiếm 39,45% và tổng tài sản vào cuối năm 2018 là 172.736 triệu đồng trong đó tài sản ngắn hạn chiếm 68,41% và tài sản dài hạn chiếm 31,59%. Năm 2018, tài sản ngắn hạn giảm 35.078 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 0,42% so với năm 2017.

+ Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 552 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 0,65%, so với đầu năm tỷ trọng của khoản mục này trong tổng tài sản cũng tăng 0,16% từ 1,03% lên 1,19%. Do trong năm 2018 các khoản nợ phải trả của DN là nhiều nên Công ty giữ lại để đủ khả năng thanh toán trong thời gian tới hơn nữa lãi suất huy động vốn của các ngân hàng cao, trong khi hiệu quả đầu tư đồng vốn ở bên ngồi thì tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiên, lượng tiền là không nhiều chiểm tỷ trọng thấp nhất trong tổng tài sản ngắn hạn.

Bảng 2.7: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của Cơng ty

Đvt: triệu đồng

Tài sản

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch tỷ trọng (%) Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch tỷ trọng (%) A-Tài sản ngắn hạn 59.631 47,01 83.094 60,55 118.172 68,41 23,463 0.39 13.54 35.078 0,42 7,86

I.Tiền và các khoản tương đương tiền 10.268 17,22 853 1,03 1.405 1,19 -9,415 -0.92 -16.19 552 0,65 0,16

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 10130 98,66 18.000 21,66 15.3 12,95 7,870 0.78 -77.00 -2.7 -0,15 -8,71

III.Các khoản phải thu ngắn hạn 9.090 89,73 42.292 50,9 78.312 66,27 33,202 3.65 -38.83 36.02 0,85 15,37

IV.Hàng tồn kho 28.803 316,86 8.823 10,62 15.378 13,01 -19,980 -0.69 -306.24 6.555 0,74 2,39

V.Tài sản ngắn hạn khác 2.058 7,15 13.125 15,79 7.776 6,58 11,067 5.38 8.64 -5.349 -0,41 -9,21

B.Tài sản dài hạn 67.204 52,98 54.141 39,45 54.563 31,59 -13,063 -0.19 -13.53 422 7,79 -7,86

I.Các khoản phải thu dài hạn 6.210 11,47 7.799 14,29 6,210 11.47 1.589 0,26 2,82

II.Tài sản cố định 67.204 100 44.931 82,99 43.557 79,83 -22,273 -0.33 -17.01 -1.374 -0,03 -3,16

1.Tài sản cố định hữu hình 63.994 95,22 41.771 92,97 40.186 92,26 -22,223 -0.35 -2.25 -1.585 -0,04 -0,71

- Nguyên giá 77.888 121,71 83.856 200,75 95.492 237,62 -77,804 -1.00 79.04 11.636 0,14 36,87 - Giá trị hao mòn lũy kế -13.893 -17,84 -42.085 -100,75 -55.306 -137,62 13,851 -1.00 -82.91 13.221 0,31 36,87

2.Tài sản cố định vơ hình 3.070 4,57 3.003 6,68 3.001 6,89 -3,067 -1.00 2.11 -2 -0,0004 0,21 - Nguyên giá 3.101 4,85 3.111 103,6 3.111 103,64 -3,098 -1.00 98.75 0 0 0,04 - Giá trị hao mòn lũy kế -31 -0,04 -108 -3,6 -109 -3,64 -77 2.48 -3.56 1 0,01 0,04

3.Chi phí XDCB dở dang 139 0,21 156 0,35 368 0,85 17 0.12 0.14 212 1,36 0,5

III.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - 3.000 5,54 3.000 5,50 3 5.54 0 0 -0.04

IV.Tài sản dài hạn khác - - - - 207 0,38 207 - 0,38

Tổng tài sản 126.836 137.236 172.736 10,400 0.08 35.5 0,26

+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 2.700 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0,15% kéo theo giảm tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn 8,71%.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 36.020 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 0,85% kéo theo tăng tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn 15,37%. Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm 2018 cũng như đầu năm đều chiếm một tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn. Qua phân tích cho ta thấy, khoản vốn Cơng ty bị chiếm dụng lớn hơn so với khoản vốn đi chiếm dụng của Cơng ty như vậy thì Cơng ty nên quản lý chặt chẽ các khoản phải thu để hạn chế tối đa những khoản nợ xấu gây ra tình trạng mất vốn cho Cơng ty.

+ Hàng tồn kho tăng 6.555 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 0,74% đồng thời tỷ trọng của hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn tăng 2,39%. Hàng tồn kho của Công ty tăng lên trong năm 2018 không phải là do Công ty không bán được hàng mà trong năm 2018 Cơng ty sản xuất nhiều hàng hóa và cũng đã tiêu thụ được hàng nhiều với mức tăng doanh thu rất nhiều so với năm 2017. Một lượng hàng tồn kho lớn đã được sản xuất và tiêu thụ trong năm 2018 . Đặc biệt là năm 2016 là 28.803 triệu đồng vì năm 2016 do ảnh hưởng của lạm phát và nền kinh tế thế giới nhiều biến động,công ty khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng đó, năm 2016 cơng ty sản xuất nhiều nhưng không tiêu thụ được hàng.

* Các nguyên nhân chủ yếu tác động đến tài sản dài hạn:

Cũng như tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn cũng tăng 422 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 7,79%. Sự tăng lên của tài sản dài hạn chủ yếu là do chi phí XDCB dở dang tăng lên rất nhiều bên cạnh đó là tài sản dài hạn khác cụ thể là chi phí trả trước dài hạn cũng tăng lên rất nhiều trong năm 2018 tăng 207 triệu đồng so với năm 2017 khơng có chi phí trả trước dài hạn. Ngồi ra các khoản mục khác trong tài sản dài hạn cũng tăng như các khoản phải thu dài hạn.

+ Trong cơ cấu tài sản dài hạn thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn 79,83% cuối năm 2018 và 82,99% đầu năm 2018 và cũng tương ứng với một mức tuyệt đối lớn. Sự đầu tư này của Cơng ty cho thấy có chú trọng vào máy móc thiết bị, cơ sở vật chất nhà

xưởng để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, đồng thời cơ cấu này cũng phù hợp với đặc điểm của một Công ty sản xuất sản xuất mía đường với việc trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất của nhà máy vì trong giai đoạn 2015-2018 Cơng ty đầu tư nâng công suất dây chuyền cơng nghệ chế biến đường. Tuy nhiên nhìn vào giá trị khấu hao lũy kế cho thấy các TSCĐ này cũng đã khấu hao được hơn một nửa giá trị. Do đó trước tình hình cạnh tranh gay gắt của thị trường Cơng ty nên có kế hoạch sớm để thay thế những máy móc, thiết bị đã cũ hoặc đầu tư mới, mua sắm máy móc trang thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Như vậy, cuối năm 2018 biến động tăng của tài sản trong Công ty chủ yếu là do biến

động của tài sản ngắn hạn và sự biến động này đã thay đổi mạnh cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty đồng thời cũng làm thay đổi cơ cấu của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản. Các chỉ tiêu trong tài sản dài hạn biến động rất ít chỉ có chi phí trả trước dài hạn là tăng lên đáng kể trong năm 2018 và như vậy tài sản dài hạn hầu như khơng có sự biến động so với tài sản ngắn hạn. Việc tăng lên của các khoản phải thu khác gần gấp đôi trong năm 2018 so với năm 2017 thì DN cũng nên xem xét lại. Hàng tồn kho năm 2016 là rất lớn do ảnh hưởng của thị trường nhưng đến năm 2018 cơng ty đã tiêu thụ tốt hàng hóa sản xuất ra.

2.2.5 Cơng tác phân tích tình hình tài chính của cơng ty

* Phân tích rủi ro tài chính.

Trong hoạt động kinh doanh vấn đề rủi ro đều có khả năng xẩy ra đối với mọi doanh nghiệp. Thực chất phân tích rủi ro tài chính là đi xem xét và phân tích thơng qua chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu phản ánh công nợ phải thu, phải trả và thơng qua địn bẩy tài chính…để đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp.

Địn bẩy tài chính càng lớn thì càng có sức mạnh làm cho tỷ suất sinh lời của vốn CSH tăng cao khi hoạt động hiệu quả. Ngược lại, chính địn bẩy tài chính lớn sẽ làm giảm mạnh tỷ suất sinh lời của VCSH khi khối lượng hoạt động giảm. Chỉ tiêu đòn bẩy tài chính năm 2017 là 1,58 lần, giảm 0,69 lần so với năm 2016. Sang năm 2018 tăng 1,89 lần.

Bảng 2.8 : Bảng phân tích rủi ro tài chính Chỉ tiêu Đvt Năm Chỉ tiêu Đvt Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh (%) Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017 1. VCSH đầu năm Tr.đ 30.458 49.779 50.648 57.666 78.919 1,63 1,01 1,97 36,85 2. VCSH cuối năm Tr.đ 35.367 57.637 58.153 93.399 101.42 1,62 1,0 60,61 8,59 3. Tổng tài sản đầu năm Tr.đ 100.239 112.456 100.300 101.825 167.861 1,12 0,89 -23,58 64,85 4. Tổng tài sản cuối năm Tr.đ 112.719 121.954 126.836 137.236 172.736 1,08 1,04 8,20 25,87 5.Vốn chủ sở hữu bình quân (5= (1+2)/2) Tr.đ 32.912 53.708 57.354 75.532,5 90.169,5 1,63 1,06 31,70 19,38 6. Tổng tài sản bình quân (6=(3+4)/2) Tr.đ 106.479 117.205 130.037 119.530,5 170.298,5 1,1 1,1 -8,08 42,47 7. Địn bẩy tài chính (7= 6/5) Lần 3,23 2,18 2,27 1,58 1,89 0,69 1,04 -30,20 19,35

Nguồn: Báo cáo tai chính 2014-2018 Cơng ty cổ phần Mía đường Sơn La [11]

* Trong q trình hoạt động và phát triển, Cơng ty cịn có các mối quan khác phát sinh dưới hình thức giá trị như quan hệ kinh tế phát sinh với nhà cung cấp hàng hoá vật tư, với các tổ chức tín dụng, cơ quan nhà nước, người lao động…

Số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty năm 2017 là 271 người, sang năm 2018( tại thời điểm báo cáo 31/12/2018) số lao động là 285 người. So sánh số lao động trong năm 2017 và 2018 ta thấy số lượng lao động năm 2018 đã tăng so với năm 2017 là 14 người. Nguyên nhân là do Cơng ty đang có chính sách tuyển dụng lao động trẻ, những người có trình độ phục vụ cho nhu cầu cơng việc hiện tại của Công ty. Xét về tổng thể, Cơng ty có số lượng lao động lớn qua các năm, tuy nhiên thu nhập hàng năm của người lao động luôn được tăng lên. Năm 2017 thu nhập của người lao động đang ở mức 5,0 triệu đồng một tháng thì sang năm 2018 thu nhập của người lao động là 5,5 triệu đồng một tháng. Với mức thu nhập này đời sống của người lao động được đảm bảo hơn, đáp ứng được mặt bằng thu nhập trong tồn tỉnh. Có được kết qủa này là nhờ sự gắn bó đồn kết và cùng chung tay gắng sức của toàn thể ban lãnh đạo Công ty, xí nghiệp và người lao động trong tình hình kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn như hiện nay, tất cả vì mục tiêu phát triển và thịnh vượng.

Chính sách tiền lương: Cơng ty đã xây dựng và ban hành quy chế trả lương cho người lao động và tổ chức thực hiện, đảm bảo công bằng theo mức độ đóng góp của người lao động, khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả cơng việc bảo đảm dược lợi ích của Cơng ty cũng như người lao động.

Chính sách đào tạo: Việc đào tạo nguồn nhân lực trong Công ty luôn luôn được quan tâm nhất là đối với công nhân kỹ thuật được đào tạo để làm chủ cơng nghệ máy móc thiết bị tiên tiến đồng thời tạo điều kiện cho công nhân viên của Công ty được đi học để nâng cao trình độ của bản thân.

* Dự báo tài chính.

Dự báo tài chính là cơ sở để nhà quản trị đưa ra các kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm đảm bảo an ninh về hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Dựa vào các báo cáo tài chính của năm trước và kế hoạch trong năm tới, Công ty đã dự kiến dự báo tài chính trong năm 2019 như sau :

- Dự kiến doanh thu: 124,98 tỷ đồng. - Lợi nhuận gộp : 9,49 tỷ đồng - Nộp ngân sách: 6,95 tỷ đồng - Lợi nhuận sau thuế: 7,2 tỷ đồng

-Lương cán bộ công nhân viên lao động bình quân: Từ 3,5 triệu/ người/tháng đến 5,5 triệu/ người/tháng

2.2.6 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của cơng ty

Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tài chính của cơng ty phải được hồn thiện theo hướng sau:

- Hàng năm, Công ty phải xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác kiểm tra. Kế hoạch kiểm tra phải được xây dựng chi tiết cho từng quý, tháng.

- Công tác kiểm tra phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và kiểm tra ở tất cả các đơn vị; kiểm tra về mọi mặt hoạt động kinh doanh. Trong đó kiểm tra, kiểm sốt

tài chính phải được xác định là cơng việc trọng tâm. Ngồi việc thực hiện kiểm tra theo định kỳ hàng tháng, quý còn phải tổ chức kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra theo vụ việc, kiểm tra theo từng chuyên đề.

- Ngồi việc kiểm tra, kiểm sốt của hệ thống kiểm sốt nội bộ; hàng năm, báo cáo tài chính của Cơng ty cần phải được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn độc lập nhằm mục đích cơng khai, minh bạch các hoạt động tài chính và đánh giá đúng mức về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty; mặt khác để phát hiện ngăn ngừa các rủi ro tiềm tàng cũng như để tránh các sự cố tài chính có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính của Cơng ty

Phân tích hiệu quả kinh doanh là nội dung quan trọng nhất mà các nhà quản trị, các nhà đầu tư… quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong hiện tại và tương lai. Nhìn vào bảng phân tích 2.8 các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh có thể thấy rằng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2018 đều tăng so với năm 2017 và năm 2016. Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2018 là 17.309 triệu đồng tăng 12.673 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 273,37% so với năm 2017. Trong năm qua tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu (doanh thu tăng với tốc độ 590,20%). Điều đó cho thấy năm 2018 Cơng ty làm ăn có hiệu quả hơn trước, bên cạnh đó các chính sách xúc tiến bán hàng cũng phát huy hiệu quả giúp Công ty tăng nhanh doanh thu và mang lại lợi nhuận cho DN. Tuy nhiên, Công ty chưa quản lý chặt chẽ chi phí để giảm giá thành dẫn tới doanh thu tăng cao nhưng lợi nhuận lại chưa tương xứng với doanh thu thu được trong kỳ.

+ Doanh thu của Công ty trong năm 2018 so với năm 2017 tăng 137.011 triệu đồng và

Cơng ty khơng có khoản giảm trừ doanh thu. Điều này cho thấy sản phẩm của Cơng ty làm ra đã được kiểm sốt chất lượng rất tốt trước khi được bán ra thị trường, các thủ tục trong việc giao hàng bán hàng cũng được thực hiện quy củ, càng củng cố được uy tín của Cơng ty với các bạn hàng.

Bảng 2.9: Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

(Đvt: triệu đồng)

STT Chỉ tiêu Mã số Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần mía đường sơn la (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)