Kiến An trước 1955
Từ sau cách mạng Tám đến trƣớc cải cách ruộng đất, tình hình giai cấp và ruộng đất ở nơng thơn Kiến An có nhiều biến chuyển.
Theo số liệu 12 xã điều tra, năm 1945, giai cấp địa chủ chiếm 4% dân số, chiếm hữu 34% ruộng đất tồn tỉnh. Nếu tính cả ruộng đất của địa chủ nhà chung và địa chủ thực dân thì tỷ lệ chiếm trên 50%. Nơng dân với hơn 90% dân số, tính cả ruộng đất chiếm hữu và sử dụng chƣa đầy 40%, bị địa chủ bóc lột nặng nề. Kinh tế phú nơng thì nhỏ bé, chỉ chiếm 6.5% ruộng đất toàn tỉnh.
25
Trong kháng chiến, ta đã trừ khử một số tên địa chủ Việt gian phản động, tịch thu ruộng đất của chúng và một phần ruộng đất đồn điền thực dân. Mặt khác, ta đã tiến hành một số chính sách hạn chế đƣợc sự bóc lột của địa chủ, làm yếu cơ sở kinh tế của giai cấp này.
Về thành phần, cả địa chủ và phú nơng đều có xu hƣớng giảm mạnh, và có sự phân hóa ở các vùng. Vùng du kích giảm mạnh hơn vùng tạm chiếm. Riêng miền biển, địa chủ cƣờng hào gian ác cịn rất ít hoặc khơng cịn địa chủ nào.
Sở hữu ruộng đất của địa chủ cũng giảm mạnh. Cho đến trƣớc cải cách ruộng đất, giai cấp địa chủ toàn tỉnh chiếm chƣa đầy 2% dân số và chỉ còn 12.2% ruộng đất.
Mức độ bóc lột của địa chủ khơng cịn nặng nề nhƣ trƣớc. Đến năm 1955, nhiều nơi địa chủ hầu nhƣ khơng cịn bóc lột đƣợc nữa.
Về nơng dân lao động, trong thời gian kháng chiến đƣợc tạm chia, tạm cấp ruộng đất hay nhận ruộng phân tán từ địa chủ, phú nông nên cũng có chuyển biến về thành phần. Số lƣợng bần, trung nông ngày một tăng, cố nông giảm xuống cịn rất ít. Đời sống của nơng dân lao động cũng đƣợc cải thiện đáng kể. Cho đến trƣớc cải cách ruộng đất, nếu tính cả ruộng đất chiếm hữu và sử dụng, nơng dân lao động đã có 70%.
Nhƣ vậy, biến chuyển tình hình nơng thơn Kiến An sau Cách mạng Tháng Tám là rất quan trọng. Những chính sách dân chủ của Đảng và Chính phủ gộp lại có giá trị nhất định ở mức độ nào đó trong việc thực hiện nhiệm vụ phản phong. Nó đã làm cho giai cấp địa chủ suy yếu cả về kinh tế và chính trị, ruộng đất phần lớn đã về tay nông dân, đời sống của nông dân lao động đƣợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, giai cấp địa chủ dù có biến hóa một phần nhƣng chƣa phải đã bị đánh đổ, cơ sở kinh tế bị suy yếu nhƣng chiếm hữu ruộng đất vẫn cịn tƣơng đối nhiều, bóc lột phong kiến đã bị
26
hạn chế nhƣng chƣa bị xóa bỏ hồn tồn. Vì vậy, u cầu về ruộng đất của nông dân cần phải đƣợc giải quyết căn bản.