Đối với những xã có nhiều ngƣời làm nghề thủ công và làm nghề buôn bán

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Cải cách ruộng đất tại Kiến An (1955 1957) (Trang 92 - 93)

buôn bán

Cuộc phát động quần chúng mở rộng xuống đồng bằng thì có nhiều thơn ruộng ít, và có nhiều ngƣời làm nghề thủ cơng, bn bán. Tình hình ở đây có những đặc điểm đặc biệt khác, cho nên cần chú ý trong mấy điểm nhƣ sau:

1. Vạch giai cấp

Gia đình vừa làm nghề thủ cơng, vừa cày ruộng, khơng phân biệt nghề nào chính, nghề nào phụ, nếu họ yêu cầu và nông dân đồng ý thì vẫn vạch là nơng dân.

- Thợ thủ cơng đã chuyển sang cày ruộng làm nguồn sống chính đƣợc trên một năm thì vạch là nơng dân.

Vạch giai cấp ở những nơi này ngoài việc căn cứ vào số ruộng đất của họ, còn phải chú ý nghề nghiệp khác của họ nữa. Ở những nơi mức ruộng đất bình qn nhân khẩu q ít thì phải xét điều kiện cụ thể xin chỉ thị của cấp, không nên chỉ căn cứ vào mức bình quân ruộng đất gấp 3 nhƣ đã ghi trong bản “Điều lệ tạm thời phân định thành phần giai cấp ở nông thôn” mà vạch thành phần họ là địa chủ.

2. Đối với ruộng đất của những người có ít ruộng đất cho phát canh:

Đối với ruộng đất của những có ít ruộng đất cho phát canh thì về ngun tắc khơng đụng đến. Nhƣng đối với gia đình tiểu chủ có ít ruộng đất cho phát canh, nếu nghề của họ đã đủ sống và nếu họ đồng ý thì trƣng mua một phần ruộng đất của họ; phần để lại cho họ không nên thấp hơn mức chia cho bần cố nông.

91

- Ruộng đất của địa chủ phân tán vào ngƣời làm nghề thủ công, ngƣời buôn bán, nếu nhiều thì rút ra một phần, phần để lại bằng mức chia cho bần cố nông. Khi rút ruộng của họ thì cách trả tiền cho họ nhƣ trả cho trung nông.

3. Chia ruộng đất cho người làm nghề thủ cơng, bn bán nhỏ:

- Những gia đình làm nghề thủ công không có tiền để phát triển đời sống thiếu thốn, có sức lao động nếu họ yêu cầu chia ruộng, thì chia cho họ một phần ruộng bằng phần chia cho bần cố nông.

- Những ngƣời bn bán nhỏ có sức lao động và u cầu chia ruộng, thì cũng chia cho họ một phần ruộng; chia bao nhiêu, do nông dân định.

4. Những người thủ công hoặc làm nghề lao động khác tham gia tổ chức nông hội:

Những ngƣời làm nghề thủ công và lao động khác ở nông thôn đƣợc tham gia nơng hội.

Trong những xã có nhiều ngƣời làm nghề thủ cơng và lao động khác thì trong Ủy ban hành chính và chấp hành nơng hội của xã đều cần có đại biểu thuộc thành phần của họ. Số đại biểu ấy là bao nhiêu thì nên căn cứ vào số ngƣời làm nghề thủ công và lao động khác trong xã đó nhiều hay ít mà định.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Cải cách ruộng đất tại Kiến An (1955 1957) (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)