Vạch giai cấp:
Trong kháng chiến, địa chủ cũng nhƣ nơng dân, có một số rời quê hƣơng tản cƣ đi nơi khác (vùng tự do hoặc vùng sau lƣng địch). Nay hịa bình đƣợc lập lại, họ lại trở về quê hƣơng của họ. Vạch giai cấp của những ngƣời này rất phức tạp. Dƣới đây quy định một số trƣờng hợp cụ thể:
1. Trƣớc năm 1949 vốn là địa chủ, nhƣng đã 5 năm liền tản cƣ nơi khác, thì nên căn cứ vào chỗ có bóc lột tơ hay khơng, có lao động hoặc làm một nghề khác hay không mà quy định thành phần từng gia đình hay từng ngƣời.
a. Trƣớc năm 1949 vốn là địa chủ , nay nếu thuộc những truờng hợp sau thì cũng vẫn vạch là địa chủ:
88
- Tuy có tản cƣ đi nơi khác, nhƣng vẫn tiếp tục bóc lột tơ nhƣ cũ.
- Từ 1949 đến nay, có một thời kỳ độ 1, 2 năm khơng bóc lột, cịn thì vẫn bóc lột nhƣ trƣớc.
b. Trƣớc năm 1949 vốn là địa chủ, nhƣng nay nếu thuộc những trƣờng hợp dƣới đây thì khơng vạch là địa chủ:
- Từ tháng 7.1949 đến ngày hịa bình lập lại (7.1954) nếu tham gia lao động nông nghiệp hoặc làm một nghề khác nhƣ làm thợ, làm củi, làm gỗ, mở quán, buôn bán, mở xƣởng tiểu công nghệ, v.v…để sinh sống trong thời gian 5 năm liền, khơng bóc địa tơ thì khơng vạch là địa chủ, mà căn cứ vào nghề nghiệp mới để vạch thành phần của họ.
- Trƣờng hợp cá biệt, có ngƣời trƣớc đây có nhiều tội ác đối với nông dân, nông dân yêu cầu đấu tranh thì cá nhân ngƣời đó sẽ bị vạch là địa chủ cƣờng hào gian ác và đƣa ra xét xử, ruộng đất, tài sản sẽ bị tịch thu toàn bộ hoặc một phần. Nhƣng gia đình họ vẫn khơng vạch là thành phần địa chủ.
- Trong 5 năm liền khơng bóc lột; nhƣng có sức lao động mà khơng lao động, khơng làm nghề gì khác, chun sống vào củ bóc lột; hoặc tuy đã một thời gian 5 năm khơng bóc lột tơ, nhƣng sau khi hịa bình lập lại vẫn tiếp tục bóc lột tơ thì vẫn vạch là địa chủ. Nhƣng đối với những ngƣời địa chủ già cả, thiếu sức lao động, tản cƣ ra vùng tự do sống nhờ vào con cái, đã 5 năm liền khơng bóc lột tơ nữa, tuy khơng làm nghề gì cũng khơng vạch là địa chủ.
2. Đối với những ngƣời năm 1949 là địa chủ, nay tuy không vạch thành phần là địa chủ nữa nhƣng ruộng đất, tài sản của họ vẫn phải xử lý nhƣ ruộng đất của địa chủ. Đối với ruộng hoang của những ngƣời này thì xử lý nhƣ sau:
a. Nếu chủ ruộng là cƣờng hào gian ác thì tịch thu ruộng hoang ấy. b. Nếu chủ ruộng trƣớc năm 1949 thuộc loại địa chủ thƣờng thì trƣng thu.
89
c. Nếu chủ ruộng trƣớc năm 1949 thuộc loại nhân sĩ dân chủ, địa chủ kháng chiến thì trƣng mua.
Giá mua ruộng hoang này chỉ bằng 1/3 sản lƣợng thƣờng niên.
3. Những gia đình từ tháng 7.1949 trở về trƣớc là trung nơng nay là phú nơng, nhƣng sau đó vì tham gia cơng tác kháng chiến hoặc bị tai nạn chiến tranh mất sức lao động, nếu nguồn sống chính dựa vào bóc lột nhƣ địa chủ, cũng khơng vạch là địa chủ mà vạch theo thành phần cũ của họ.
Giải quyết vấn đề tranh chấp ruộng đất, tài sản:
Nguyên tắc giải quyết là “đảm bảo đồn kết ở nơng thơn, có lợi cho phục hồi và phát triển sản xuất”.
- Trung nơng đã có ruộng tƣ, nhƣng lại để hoang mà đi vỡ hoang của địa chủ tốt hơn và gần hơn thì khi chia ruộng đất, trên cơ sở sở hữu của họ, chiếu cố thêm một phần ruộng họ đã khai hoang. Khi phải rút một phần ruộng đất họ đã khai hoang thì sẽ bù công khai phá bằng cách chia thêm quả thực cho họ. Nơi nào có nhiều ruộng đất để chia thì vấn đề rút ruộng vỡ hoang của những ngƣời này không đặt ra.
- Nông dân vỡ hoang ruộng của phú nông. Nếu là phần ruộng trƣớc đây phú nơng vẫn phát canh thì trƣng mua số ruộng đó chia cho nơng dân. Nếu là ruộng trƣớc đây phú nông vẫn tự canh, nay ngƣời vỡ hoang muốn làm, nhƣng phú nơng muốn địi lại, thì phải để cho nơng dân đƣợc cày 3 năm tính từ ngày vỡ hoang.
- Nông dân vỡ hoang lẫn ruộng của nhau thì theo nguyên tắc trƣớc đây đất thuộc quyền sở hữu của ai thì nay trả về ngƣời đó; nhƣng nếu nơng dân đồng ý đổi cho nhau thì cũng đƣợc.
Cịn về tài sản trƣớc đây nơng dân lấy lẫn của nhau thì cần dàn xếp để ngƣời lấy trả lại cho ngƣời bị mất. Giải quyết những việc trên đây chỉ trong
90
trƣờng hợp của hãy cịn đó, ngƣời mất của và ngƣời giữ của cũng còn, ở cùng xã với nhau, hoặc tuy ở khác xã nhƣng thôn giáp nhau.