Bảng thống kê đánh giá nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán 9 (Trang 89 - 114)

chúng tơi đã thống kê đánh giá của 4 nhóm như sau:

Bảng 3.3. Bảng thống kê đánh giá nhóm Nội Nội

dung

Tinh thần làm việc nhóm

Hiệu quả làm việc nhóm Hợp tác, thảo luận trong nhóm Mức độ 3 2 1 0 3 2 1 0 3 2 1 0 Tỉ lệ 50% 25% 25% 0% 25% 75% 0% 0% 0% 50% 50% 0%

Qua bảng thống kê cho thấy tinh thần làm việc nhóm được đánh giá thang điểm điểm 3 chiếm tỉ lệ tương đối cao cho thấy bên cạnh các nhóm có tinh thần làm việc tốt cũng tồn tại những nhóm chưa thật sự thích thú khi tham gia HĐTN. Vì vậy dẫn đến sự hợp tác và thảo luận trong nhóm chỉ được đánh giá ở thang điểm 2 và 1. Từ đó, hiệu quả làm việc cũng bị ảnh hưởng khơng ít bởi có 75% các nhóm đánh giá ở thang điểm 2 và có 25% ở thang điểm 3.

3.5. Kết luận thực nghiệm sư phạm

Thông qua việc dạy, học HĐTN với tri thức “Ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngồi trời” HS có những nhận thức và trải nghiệm mới về kiến thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Đồng thời, HS cảm thấy u thích mơn Tốn và nhận ra sự gắn kết chặt chẽ giữa Toán học và đời sống. Hơn nữa, HĐTN này còn giúp hình thành và phát huy các năng lực của HS như: năng lực toán học, năng lực tư duy giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác thông qua q trình làm việc nhóm,….

Qua thực nghiệm đã kiểm chứng được thông qua việc vận dụng tri thức Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn vào các tình huống thực tế theo hình thức trải nghiệm đã giúp học sinh có những thay đổi tích cực về kiến thức, kỹ năng, thái độ: HS hứng thú với nhiệm vụ, tư duy để nghiên cứu vấn đề, trao đổi và hợp tác cùng nhau thực hiện nhiệm vụ. Cụ thể chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn một số em HS về tính tích cực cũng như hiệu quả mang lại sau khi tham gia HĐTN ( Protocole).

Kết luận Chương 3

Trong chương 3, chúng tôi đã tiến hành các thực nghiệm để kiểm chứng về khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tế của HS thơng qua hoạt động thực hành ngoài trời. Cụ thể như sau:

Thực nghiệm thứ nhất đã cho ta thấy được HS đã ghi nhớ tốt các kiến thức về Hệ thức lượng trong tam giác vuông, đồng thời vận dụng các cơng thức ấy vào giải quyết các bài tốn ở Pha 1.

Thực nghiệm ở Pha 2 về đo chiều cao cột cờ là cơ hội để HS cọ xát với thực tế, áp dụng công thức đã học giải quyết bài toán thực tế. Kết quả thực nghiệm cho thấy HS đã hình thành và củng cố tri thức, hơn nữa là phát triển kỹ năng cơ bản như: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm,…..

Thực nghiệm thứ hai là một bài toán đo chiều rộng từ một vạch cho trước tới cổng trường. Ở thực nghiệm này, HS đã xác định được điểm đặt cọc tiêu ở phía vạch kẻ và cổng trường sao cho khoảng cách đo được phải là ngắn nhất- chiều rộng cần tìm.

Sau khi thực hành để hoàn thành thực nghiệm đo chiều rộng, HS thực hiện bài tập đo chiều rộng con sông trên phiếu học tập. HS đã biết cách vận dụng kinh nghiệm thực hành đo chiều rộng để trình bày cách xác định chiều rộng con sơng bất kì.

Hồn thành buổi học trải nghiệm tất cả học sinh được tham gia trải nghiệm khi được GV yêu cầu nêu cảm nhận về hoạt động thì hầu hết các em đều cho rằng bản thân rất hứng thú với tiết học và cảm thấy các cơng thức Tốn có thể được vận dụng hiệu quả trong thực tế.

Tất cả kết quả mà chúng tơi đạt được có thể khẳng định hiệu quả mà HĐTN mang lại là vơ cùng to lớn: HS cảm thấy u thích học Tốn, ghi nhớ dễ dàng các cơng thức tốn, sử dụng được một số dụng cụ đo đạc như giác kế, thước cuộn,….

KẾT LUẬN 1. Về mặt lí luận

Ở chương 1, qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận chúng tôi đã làm rõ được khái niệm, đặc điểm của HĐTN. Hơn nữa, chúng tôi đã đề xuất quy trình, các bước thiết kế cũng như các tiêu chí đánh giá HĐTN.

Tiếp theo, việc nghiên cứu, phân tích chương trình Tốn 9 làm cơ sở để việc lựa chọn nội dung tri thức thiết kế HĐTN trở nên hiệu quả hơn.

Đại số Hình học

- Hàm số và đồ thị.

+ Hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥2 (𝑎 ≠ 0) và đồ thị.

- Các khối hình trong thực tiễn. + Hình trụ. Hình nón. Hình cầu. - Phương trình và hệ phương trình.

+ Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Phương trình bậc hai một ẩn.

- Hệ thức ượng trong tam giác vuông. + Tỉ số lượng giác của góc nhọn.

+ Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng.

- Đường trịn. + Tứ giác nội tiếp.

Việc vận dụng các tri thức gắn với các tình huống thực tế đem lại cho HS những trải nghiệm thú vị và góp phần phát huy tính tích cực, chủ động và làm cho HS cảm nhận được mối liên hệ giữa Toán học và thực tiễn đời sống, lý thuyết và thực hành.

2. Về mặt thực tiễn

Trong chương 1 chúng tôi đã tiến hành khảo sát GV và HS về hoạt động dạy và học thông qua HĐTN. Cuộc khảo sát cho thấy GV và HS cũng cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận và thiết kế giờ học gắn với HĐTN.

Nhận thấy những trở ngại đó, chúng tơi có cơ sở để thiết kế HĐTN phù hợp với chương trình và điều kiện của cơ quan, nhà trường thông qua trải nghiệm tri thức Ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn vào thực hành. Trong q trình tham gia thực nghiệm, các em HS ln hào hứng và thích thú khi được tham gia hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra hướng giải quyết của vấn đề. Tuy nhiên, cũng có một số ít các em HS gặp khó khăn khi tham gia trải nghiệm do lần đầu tiếp cận. Với hình thức hoạt

động nhóm, chúng tơi tạo cơ hội cho các em trao đổi giúp đỡ nhau giải quyết vấn đề, khắc phục lỗi sai. Qua thực nghiệm, các em đã có những thay đổi tích cực hơn trong kiến thức, hình thành được một số kỹ năng như làm việc nhóm, hợp tác, thuyết trình,….

3. Cơng trình khoa học liên quan

Một bài báo khoa học của Tạp chí Giáo dục là một phần kết quả của luận văn: Nguyễn Kim Ngân, Dương Hữu Tòng. (2019). Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học Toán ở trung học cơ sở. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2019, tr. 53-57.

4. Hướng nghiên cứu mở ra từ đề tài

Ngoài tri thức Ứng dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong thực tiễn như đã trình bày thì cịn các tri thức khác rất phù hợp và có tính ứng dụng thực tiễn để thiết kế thành các HĐTN và đây chính là hướng đi tiếp theo của luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2015). Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức các

hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học. Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình tổng thể GDPT- Chương trình tổng

thể, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018. Hà Nội.

Bùi Ngọc Diệp. (2015). Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thơng, Tạp chí khoa học Giáo dục số 113 tháng 2 năm 2015

trang 37. Nhận từ http:// f2.hcm.edu.vn/Data/ hcmedu/thcshongbang/

Attachments/KHGD_H%C3%ACnh%20th%E1%BB%A9c%20t%E1%BB% 95%20ch%E1%BB%A9c%20c%C3%A1c%20ho%E1%BA%A1t%20%C4 %91%E1%BB%99ng%20tr%E1%BA%A3i%20nghi%E1%BB%87m%20s %C3%A1ng%20t%E1%BA%A1o%20trong%20nh%C3%A0%20tr%C6%B 0%E1%BB%9Dng%20PT.pdf

Bùi Thị Thanh Thủy, Vũ Quốc Khánh. (2017). Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học các mơn khoa học tự nhiên và tốn học ở trung học cơ sở. Tạp chí Giáo dục SỐ ĐẶC BIỆT, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 145-148.

D. A. Kolb (1984). Experiential learning: experience as the source of learning and

development. Address: Englewood Cliffs, New Jersey; Publisher: Prentice-

Hall.

Lê Văn Tiến. (2005). Phương pháp dạy học mơn Tốn ở trường phổ thơng: Nxb Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Liên, (2016). Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường

phổ thông: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Thị Hằng. (2014). Định hướng hình thành năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên sư phạm. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội, số 59. Nhận từ: https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn › magazine ›

Phan Đức Chính, Tơn Thân, Nguyễn Huy Đoan, Phạm Gia Đức, Trương Công Thành, Nguyễn Duy Thuận. (2011). Sách giáo khoa Toán 9 tập hai: Nxb Giáo dục

Việt Nam.

Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngơ Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo. (2011). Sách giáo khoa Toán 9 tập một: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Phan Thị Hiệp. (2016). Dạy học các yếu tố hình học ở Tiểu học theo hướng trải nghiệm sáng tạo. Hội thảo Trải nghiệm sáng tạo trong giáo dục phổ thông và

cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh THPT. Nhận từ

https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn › magazine › download.

Phan Thị Hiệp, Trần Lê Nam. (2016). Xây dựng một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học chủ đề diện tích – thể tích. Hội thảo Trải nghiệm

sáng tạo trong giáo dục phổ thông và cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh THPT. Nhận từ http:// tfc.dthu.edu.vn/ Tap Tin/ 2017120163342.pdf.

Tưởng Duy Hải (chủ biên). (2017). Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn

học lớp 9: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo. (2011). Sách Bài tập Toán 9 tập một: Nxb Giáo dục Việt Nam.

Tôn Thân, Phạm Gia Đức, Trần Hữu Nam, Phạm Quang Đức, Trương Công Thành, Nguyễn Duy Thuận. (2011). Sách Bài tập Toán 9 tập hai: Nxb Giáo dục

PHỤ LỤC 1

CÁC PHIẾU THỰC NGHIỆM PHIẾU HỌC TẬP

Bài 1: Cho tam giác ABD vuông tại B, ADB̂ = 500, BD= 5cm. Về phía ngồi tam giác ABD, dựng hình chữ nhật BDEC có chiều rộng 2m. Tính độ dài AC, AD.

Bài 2: Cho hình vẽ 2.1, biết rằng Ax//BE//CF, BC=3, CD=4, BD=5, DF=7, AFĈ = 300

a) Chứng minh AB BE b) Tính AB, AC

PHIẾU THU HOẠCH THỰC HÀNH

Trường: ……………………………….. Lớp: ……………Nhóm: ………..

Ngày: …….Tháng………..Năm…………..

I. Danh sách thành viên trong nhóm: II. Nội dung thực hành:

Tình huống 1: Xác định chiều cao của cột cờ mà không cần lên đỉnh của cột cờ.

a) Sử dụng giác kế đo chiều cao của cột cờ. Trình bày cách đo và viết vào bản báo cáo.

b) Khi thay đổi khoảng cách giữa vị trí đặt giác kế với chân cột cờ thì kết quả đo bị ảnh hưởng như thế nào?

1. Trình bày cụ thể các bước tiến hành: 2. Hình vẽ minh họa:

3. Kết quả ( trình bày cụ thể cách tìm ra kết quả):

Tình huống 2:

Xác định khoảng cách từ một vạch cho trước đến cổng trường mà việc đo đạc chỉ tiến hành bên phía vạch cho trước.

1. Trình bày cụ thể các bước tiến hành: 2. Hình vẽ minh họa:

3. Kết quả ( trình bày cụ thể cách tìm ra kết quả):

Nhận xét của GV Nhóm trưởng ký và ghi rõ họ tên

........................................................ ........................................................

BÀI TẬP MỞ RỘNG

Hã trình bày cụ thể cách xác định chiều rộng của khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bên bờ sơng.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

Lớp: ………. Nhóm: …….

Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá của các thành viên trong nhóm.

Họ tên thành viên Mức độ đóng góp Khơng đóng góp (0) Hiếm khi đóng góp (1) Thỉnh thoảng đóng góp (2) Đóng góp (3) Tích cực đóng góp (4)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM

Lớp: ………. Nhóm: …….

Nội dung và mức độ đánh giá

Mức độ 0 1 2 3 Tinh thần tham gia hoạt động - Các thành viên không tập trung vào hoạt động, không hợp tác - Khơng có sự nghiêm túc, tơn trọng giữa các thành viên trong nhóm - Tinh thần làm việc và kết quả hoạt động không cao - Các thành viên đều có tham gia vào hoạt động nhưng khơng tập trung

- Đơi khi khơng có một số thành viên trong nhóm khơng tập trung - Tinh thần hợp tác và kết quả hoạt động không cao - Mọi thành viên cùng tham gia vào hoạt động - Có sự nghiêm túc, tôn trọng giữa các thành viên trong nhóm - Có tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm - Tất cả thành viên đều tích cực tham gia vào hoạt động - Ham học hỏi, tìm tịi tri thức, tơn trọng giữa các thành viên trong nhóm - Tinh thần hợp tác tốt và hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Hiệu quả hợp tác - Cả nhóm đều khơng tích cực suy nghĩ phương án giải quyết - Cả nhóm đều tích cực suy nghĩ hướng giải quyết nhưng chưa tìm ra được - Cả nhóm tích cực suy nghĩ, đơi khi gặp khó khăn khi tìm ra - Các thành viên suy nghĩ phương án giải quyết

- Khơng có ý thức đưa ra phương hướng và giải pháp hiệu quả - Cố gắng đưa ra phương hướng và giải pháp nhưng chưa đạt hiệu quả cao phương án giải quyết - Có ý thức đưa ra phương hướng và giải pháp hiệu quả một cách nhanh chóng - Đưa ra phương hướng và giải pháp hiệu quả, sáng tạo. Đạt kết quả rất cao Kỹ năng làm việc nhóm - Các thành viên khơng có sự trao đổi, thảo luận trong nhóm - Khơng tơn trọng nhau, làm việc cá nhân

- Có sự trao đổi, thảo luận giữa một số thành viên trong nhóm - Ít có ý kiến, tranh luận trong nhóm - Có tham gia thảo luận, tranh luận tìm ra hướng giải quyết vấn đề - Có sự tơn trọng và lắng nghe giữa các thành viên trong nhóm - Cả nhóm ln tích cực tham gia thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi để tìm ra hướng giải quyết vấn đề - Ln có sự tơn trọng và lắng nghe giữa các thành viên trong nhóm

* Các nhóm tự đánh giá bằng cách khoanh trịn các mức độ .

Nội dung

Tinh thần làm việc nhóm

Hiệu quả làm việc nhóm

Hợp tác, thảo luận trong nhóm

Mức

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Thực nghiệm 1- Pha 1

Thực nghiệm 1- Pha 2

Bài làm của nhóm 4

Thực nghiệm 2- Pha 4

PROTOCOLE

1. GV: Các em cảm thấy như thế nào sau khi tham gia HĐTN?

2. HS1: Em cảm thấy rất vui khi tham gia thực hành để trải nghiệm kiến thức. 3. HS2: Em thì thấy thú vị và thích học mơn Tốn hơn.

4. HS3: Em cũng cảm thấy rất thích khi được thực hành ngoài trời.

5. GV: Sau khi tham gia HĐTN các em đã rút ra được kinh nghiệm gì khi học tập bộ mơn Tốn?

6. HS4: Em thấy được sự gần gũi giữa Toán học và thực tế cuộc sống. Cảm thấy hiểu bài hơn.

7. HS5: Em biết vận dụng các cơng thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tế.

8. HS6: Em được biết thêm các dụng cụ thực hành như giác kế, cọc tiêu. Hiểu được lý thuyết phải đi liền với thực tế.

9. HS7: Khi thực hành em biết được cách đo chiều cao, chiều rộng của 1 đối tượng thực tế. Giúp em ghi nhớ các công thức tỉ số lượng một lâu hơn và em thấy thích mơn tốn hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán 9 (Trang 89 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)