52 Sinh học và dịch tễ

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 52)

- Phòng bệnh:

52 Sinh học và dịch tễ

Sinh học và dịch tễ

- NN cầu trùng là nhân tố chính gây bệnh cho gia súc, gia cầm → thông quan thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn ni

- NN có SĐK cao với ngoại cảnh và có sự chuyên biệt cao, dễ bị mang từ nơi khác đến và dễ bị phát tán do cơn trùng và gặm nhấm

Tính chun biệt cao thể hiện:

+ Mỗi lồi vật ni chỉ nhiễm một loại cầu trùng nhất định

+ Nếu con vật nuốt phải cầu trùng khơng thích hợp → NN khơng gây bệnh và không bị phân hủy → NN theo phân ra ngồi và gây bệnh cho KC thích hợp

- Cầu trùng có tính MD cao hơn giun sán: mỗi lồi cầu trùng chỉ nhiễm một KC nhất định - Cầu trùng chỉ nhiễm ở gia súc non → cơ chế chưa rõ ràng

- Vai trò gây bệnh của cầu trùng thể hiện:

+ Phá hủy TB → ảnh hưởng đến chức năng của TB, cầu trùng KS ở CQTH: rối loạn hấp thu dinh dưỡng → gia súc còi cọc, kém ăn

+ Độc tố → trúng độc toàn thân → triệu chứng TK: lờ đờ, không linh hoạt + Mở đường cho VK xâm nhập → viêm loét, bệnh kế phát

- Chu kỳ phát triển của cầu trùng rất phức tạp, giai đoạn SSVT và SSHT diễn ra sâu trong TB → dùng thuốc điều trị ít hiệu quả

→ Thuốc điều trị hiệu quả khi NN đã ra ngoài xoang ruột

→ Chu kỳ phát triển của cầu trùng 3-5 ngày → liệu trình điều trị ít nhất là 3-5 ngày

Câu 33. Bệnh cầu trùng gà (căn bệnh, vịng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 52)