- Phòng bệnh:
29 Gạo có thể sống nhiều năm ở lợn và người (3-6 năm), số lượng gạo có khi tới hàng
nghìn do lợn nuốt phải đốt sán chứa nhiều trứng.
- Sán T. solium có thể tồn tại 25 năm ở người.
- Người bị nhiễm T. solium là do nuốt phải trứng sán ở môi trường ngoài và do tự nhiễm trứng sán
- Người nhiễm T. solium và C. cellulosae và lợn mắc C. cellulosae thường gặp ở vùng sâu, vùng xa, nơi có tập quán chăn nuôi, tập quán sinh hoạt lạc hậu (chăn nuôi lợn thả rông, hố xí không hợp vệ sinh); chế độ kiểm soát sát sinh kém
- Tỷ lệ nhiễm sán trưởng thành ở người liên quan chặt chẽ với người bị nhiễm gạo (16,4 – 21,6%).
- Tỷ lệ nhiễm gạo ở lợn cao do lợn gần gũi với người → khả năng tiếp xúc với phân người cao
- ÂT ở lợn thường gặp ở các cơ hoạt động mạnh, nơi có nhiều mạch máu đưa đến (mông, lưỡi, tim, liên sườn, đùi...)
- Gạo có mặt ở nhiều nơi trong cơ thể người: mắt 46% (võng mạc, thủy tinh thể, màng tiếp hợp), não 40%, cơ 10%, ngoài ra còn gặp dưới da
4. Triệu chứng, bệnh tích
Triệu chứng
- Người mắc sán TT: gầy yếu, suy nhược, vàng da
RLTH: buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng, sức khỏe giảm sút - Lợn mắc gạo: viêm cơ → thường cọ sát vào tường, vật cứng
Đi lại khó khăn, nhai nuốt khó khăn - Người mắc gạo: triệu chứng rất điển hình
Mắt: rối loạn thị giác, đôi khi mù Não: giảm hoặc mất trí nhớ Tủy sống: bại liệt, mê sảng
Cơ: đi lại khó khăn, đau nhức cơ bắp Bệnh tích
- Xoang ngực, xoang bụng tích nhiều nước màu vàng
- Cơ viêm: rắn, màu thẫm hơn bình thường, mất trương lực cơ, bên trong có chứa nhiều ÂT giống hạt gạo
- ÂT ký sinh lâu tạo thành bọc
5. Chẩn đoán
- Khi gia súc còn sống: khó vì triệu chứng không điển hình Có thể tìm hạt gạo ở lưỡi, mắt - Chẩn đoán bằng miễn dịch:
Lấy đầu sán trong hạt gạo chế KN nội bì (0,2ml)
Tiêm gốc tai: sau 14-45 phút nơi tiêm sưng và đỏ → phản ứng (+)
→ Kém chính xác: có thể có phản ứng chéo với Echinococcus granulosus, Cysticercus tenuicollis
- Dùng phương pháp ELISA
30