- Phòng bệnh:
50 Bần huyết nghiêm trọng gây ngạt thở, tim ngừng đập và chết Con vật chết trong kh
- Bần huyết nghiêm trọng gây ngạt thở, tim ngừng đập và chết. Con vật chết trong khi đang sốt cao hoặc nhiệt độ cơ thể thấp hơn bình thường
- Trước khi chết thường ra mồ hơi nhiều, có khi dẫy dụa điên cuồng, đập đầu vào tường hoặc đâm đầu xuống đất chết
- Nếu chữa kịp thời, chăm sóc chu đáo, nhiệt độ cơ thể, nước tiểu trở lại bình thường → con vật khơi phục nhưng tuần hồn và hơ hấp vẫn rối loạn; vàng da và bần huyết kéo dài 2-3 tháng
5. Bệnh tích
- Xác chết gầy cịm, cứng nhanh, bên ngồi có nhiều ve bám; đơi khi thấy bụng chướng, máu chảy lỗng, khơng đơng
- Xoang ngực, xoang bụng chứa nhiều nước màu vàng hoặc màu hồng, lỗng khó đơng; - Các bắp thịt nhũn, ướt chứa nhiều nước
- Các cơ quan nội tạng sưng to, biến đổi
+ Tim sưng to, màu nhợt nhạt như luộc, màng bao tim có điểm XH + Gan sưng to, rìa gan dày, tụ máu; bề mặt có vùng nát, vùng cứng + Lách sưng to và nát nhũn
+ Niêm mạc dạ múi khế XH, dạ lá sách khô cứng chứa thức ăn không tiêu, dạ cỏ chứa nhiều chất lỏng
+ Bàng quang sưng to, trong chứa nước tiểu màu đỏ, niêm mạc XH → Các cq nội tạng đều sưng to, XH; riêng phổi và thận ít biến đổi
Nguyên nhân:
- Do LDT KS trong HC làm HC biến hình, thường to ra → khơng qua được hệ thống mao quản ở các cơ quan nội tạng → máu ở lại → sưng
- Do tuần hoàn ở gan bị trở ngại và thiếu huyết sắc tố → dịch mật không điều tiết được xuống các cơ quan, bị ứ lại, lâu dần đen và lổn nhổn dạng hình hạt
- Độc tố của LDT gây rối loạn thần kinh → con vật chết do các trung khu thần kinh bị rối loạn
-
6. Chẩn đoán
- Dựa vào những dẫn liệu về dịch tễ học - Dựa vào triệu chứng và bệnh tích điển hình - Lấy máu, nhuộm giemsa → tìm LDT trong HC
- Lấy ve, nghiền tuyến nước bọt, dạ dày, buồng trứng → nhuộm giemsa tìm LDT
- Tiêm truyền động vật thí nghiệm: bị non chưa nhiễm bệnh: 5-20ml máu đã loại bỏ sợi huyết → tiêm vào tĩnh mạch hoặc phúc mạc bê → kiểm tra sau 8-15 ngày
- Chẩn đoán phân biệt với bệnh Tiên mao trùng, Nhiệt thán, Xoắn khuẩn 7. Phòng và trị bệnh
Điều trị
- Dùng một số thuộc đặc hiệu để diệt LDT trong HC
Berenil: 3,5mg/kg P → pha thành dd 7% → tiêm bắp hoặc dưới da
Haemosporidin: 0,5mg/kg P → pha thành dd 1-2% → tiêm dưới da, bắp hoặc tĩnh mạch. Tiêm 2-3 lần sau 1-2 ngày
Tripaflavin: 3-4mg/kg P → pha thành dd 1% → tiêm chậm vào tĩnh mạch, tiêm 2 lần, sau 1-2 ngày
51 Acaprin: 1mg/kg P → pha thành dd 1-2% → tiêm dưới da, bắp hoặc tĩnh mạch Acaprin: 1mg/kg P → pha thành dd 1-2% → tiêm dưới da, bắp hoặc tĩnh mạch
Có thể sử dụng thuốc tím 1% tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch 100-300ml/con + uống thuốc tím 3-5g/ 2-3l nước
- Dùng thuốc điều trị triệu chứng: hạ sốt, trợ tim, tiếp máu, thuốc chống trúng độc Phịng bệnh
- Ngăn khơng cho vật mơi giới tiếp xúc và đốt KC: hun khói, tạo điều kiện bất lợi xung quanh chuồng trại và ngoài bãi chăn
- Trước mùa mắc bệnh phun thuốc diệt ve ngay trên cơ thể gia súc - Gia súc mới nhập: ni cách ly và kiểm tra máu, tiêm phịng
- Tiêm phòng cho gia súc trước mùa mắc bệnh: tripaflavin, haemosporidin
- Lấy máu gia súc nhiễm bệnh đã khỏi tiêm tĩnh mạch cho gia súc quý (20-30ml)
Câu 32. Đại cƣơng về bộ cầu trùng?
Đặc điểm chung của bộ cầu trùng (Coccidia)
Hình thái:
- Cầu trùng thuộc lớp bào tử trùng, cấu tạo gồm màng. NSC và nhân - Kích thước tương đối lớn, hình trứng, bầu dục hoặc trịn
- Màng rất dày, có 3 lớp, màu xanh nhạt. Một số cầu trùng màng ngoài cùng thường lõm gọi là lỗ cầu trùng → noãn nang câu trùng, lỗ noãn nang
- Nhân rất lớn, đơn nhân, hình trịn hoặc bầu dục - Gặp ĐKTL noãn nang SSVT
+ Giống Eimeria: NN phân chia thành 4 bào tử, mỗi bào tử phân chia thành 2 tử bào tử → 8 tử bào tử: hình lê → ngun nhân chính gây bệnh
+ Giống Isospora: NN phân chia thành 2 bào tử, mỗi bào tử phân chia thành 4 tử bào tử → 8 tử bào tử
Vòng đời
- Các tử bào tử KS ở tế bào niêm mạc, thường niêm mạc CQTH → chúng lớn dần lên và bắt đầu phân chia thành các thể phân lập → phá hủy tế bào, giải phòng ra các liệt thực thể kích thước lớn
- Các liệt thực thể lại tấn công các TB khác, lớn dần lên, phân chia → phá hủy tế bào → Hiện tượng này lặp đi lặp lại nhiều lần → giai đoạn SSVT
- Sau một thời gian, sức sống của MB yếu đi → phân chia thành tiểu phối tử (♂) và đại phối tử (♀) → ♂ x ♀ → hợp tử có lớp màng bao bọc ngay → giai đoạn SSHT