46 Nên dùng thuốc thí điểm →nếu có hiệu quả →dùng trên diện rộng

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 46 - 47)

- Phòng bệnh:

46 Nên dùng thuốc thí điểm →nếu có hiệu quả →dùng trên diện rộng

- Nên dùng thuốc thí điểm →nếu có hiệu quả →dùng trên diện rộng

- Thay đổi thuốc thường xuyên để tránh quen thuốc - Điều trị lặp đi lặp lại 3-5 lần, cách nhau 5-7 ngày

- Phải nhốt gia súc, vệ sinh chuồng trại để thu gom, chôn đốt - Dùng một số loại thuốc sau:

Stetocid 2-5%, Bentocid 2-5%, Hantox-spay, Bayticol 0,1%, Asuntol 1% → phun tắm hoặc bơi sát vào chỗ có ghẻ.

Dectomax: 1ml/33kg P, tiêm dưới da những chỗ có ghẻ Hanmectin-25, Hanmectin-50: tiêm dưới da

Câu 30. Đại cƣơng về đơn bào? 1. Hình thái cấu tạo chung

- Đơn bào (nguyên sinh động vật) có kích thước rất nhỏ, đơn vị tính bằng µ - Cơ thể chỉ có một tế bào, cấu tạo rất đơn giản gồm

+ Màng: là lớp vỏ ngoài cùng của đơn bào → giúp đơn bào có hình dạng ổn định. Một số lồi khơng có màng (amip)

+ Nguyên sinh chất: chiếm phần lớn, chia làm hai phần Phần ngoài giáp với màng, chiếm phần lớn: lỏng, đồng nhất Phần trong giáp với nhân: trạng thái hạt, không đồng nhất

+ Nhân: thường đơn nhân, có lồi nhân kép, hình dạng tùy từng lồi Ngồi ba thành phần chính, đơn bào có vật phụ:

- Chân giả (giả túc): gặp ở đơn bào khơng có màng bảo vệ → NSC lồi ra giống chân giả

→ vận động và bắt mồi. Sau một thời gian chân thu lại và lại lồi ra ở chỗ khác

→ Chân giả là vật phụ tạm thời (VPTT) vì có chỗ phát sinh và hình dạng không cố định - Lông tơ (tiêm mao): số lượng nhiều, ngắn, vận động nhanh theo kiểu rung động. VD: Balantidium coli

- Roi (tiên mao): ít, dài, vận động chậm theo kiểu làn sóng. VD: Trypanosoma sp

→ Lơng tơ và roi là vật phụ vĩnh viễn (VPVV) vì có chỗ phát sinh và hình dạng cố định

2. Sinh học

2.1. Dinh dưỡng

- Thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt tế bào → chủ yếu - Dùng chân giả

2.2. Nơi ký sinh

Trong tế bào KC

- Trong máu: Tiên mao trùng, Lê dạng trùng

- Trong tế bào niêm mạc ruột non: cầu trùng, nhục bào tử trùng

- Trong tế bào cơ quan sinh dục: roi trùng (bệnh xảy thai do roi trùng)

2.3. Hình thức sinh sản

- Sinh sản vơ tính

+ Trực phân: lê dạng trùng

+ Sinh nha bào, bào tử: cầu trùng - Sinh sản hữu tính: chuyển hóa thành

+ Tế bào đực (microgamet): nhỏ, dạng hình thoi, vận động nhanh

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 46 - 47)