38 Giai đoạn AT đang di hành: dựa vào triệu chứng, chẩn đoán bằng miễn dịch

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 38 - 39)

- Phòng bệnh:

38 Giai đoạn AT đang di hành: dựa vào triệu chứng, chẩn đoán bằng miễn dịch

- Giai đoạn AT đang di hành: dựa vào triệu chứng, chẩn đoán bằng miễn dịch

- Lợn bị nhiễm sau 2 tháng: dùng PP Fülleborn, Darling tìm trứng hoặc mổ khám tìm giun TT

Điều trị

Piperazin: 0,3g/kg P cho ăn hoặc uống, ngày hai lần (sáng và chiều) Levamizole: 5-10mg/kg P cho qua miệng hoặc tiêm

Phòng trừ

Theo học thuyết phòng trừ tổng hợp của K.I.Skrjabin

Câu 26. Bệnh giun đũa bê nghé (căn bệnh, vịng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đốn, phịng trị)

1. Hình thái, cấu tạo căn bệnh

 Do giun tròn Neoascaris vitulorum hay Toxocara vitulorum  Nơi KS: ruột non

 KCCC: bê, nghé mắc dạng TT, trâu bò mắc dạng AT  Dạng TT

- Kích thước lớn, màu nâu nhạt hoặc vàng nhạt, đầu có 3 mơi rất phát triển - Thực quản hình trụ, đáy phình ra, dài 3-4,5mm

- Giun đực: dài 11-13cm, mang 2 gai giao cấu dài bằng nhau, có 28 đơi núm gai thịt trước hậu môn và 7 đôi sau hậu môn

39

3. Dịch tễ học

- Bệnh phổ biến trên thế giới, ở Việt Nam chủ yếu bê, nghé ở vùng núi, trung du → bệnh vùng núi, trung du

- Bệnh nhiễm qua 2 con đường: thức ăn, nước uống và bào thai - Bệnh chỉ gặp ở bê, nghé; trâu bò chỉ mắc ở dạng AT

- Nghé mắc bệnh là chính: tỷ lệ nhiễm 39%, tỷ lệ tử vong 38%; bê tương ứng là 20% và 5%.

- Tuổi mắc bệnh:

Nghé mắc bệnh rất sớm 14 ngày tuổi, 2-3 tháng mắc nặng, >6 tháng mắc nhẹ Bê tương ứng 63 ngày tuổi, 2-6 tháng, >1 năm tuổi

- Bệnh xảy ra quanh năm, tập trung vào vụ đơng xn

4. Triệu chứng, bệnh tích

Triệu chứng: rất điển hình là ỉa phân trắng → Bệnh bê nghé ỉa phân trắng

- Đầu tiên bê, nghé biểu hiện ốm rõ rệt, dáng đi ủ rũ không theo mẹ, đầu cúi, lưng cong, bụng chướng hơi to

- RLTH: sôi bụng, đau bụng (đầu thường ngoảnh về phía bung)

- Ỉa chảy phân màu trắng, lúc đầu dẻo, có nhiều chất nhờn, màu hơi đen → dần dần phân chuyển màu vàng → cuối cùng lỗng, màu trắng như sữa (sữa khơng tiêu) → phân thường dính bết vào hậu mơn, mơng, khoeo chân, bụng → mùi khắm như phân bắc

- Bụng chướng hơi → chèn ép các cơ quan nội tạng → gia súc khó thở → hơi thở có mùi formol hoặc clorofor (mùi bơ ôi, mùi bệnh viện)

- Bệnh nặng, nhiệt độ cơ thể hạ thấp → chết  Bệnh tích: chủ yếu ở đường tiêu hóa

- Dạ cỏ: niêm mạc viêm, xuất huyết, trong có chứa nhiều thức ăn khơng tiêu, đặc biệt là sữa không tiêu

- Dạ lá sách: chứa nhiều thức ăn dạng bánh không tiêu

- Ruột non: chứa nhiều chất nhày màu trắng, có nhiều giun, niêm mạc xuất huyết - Xác chết gầy, thịt ướt nhão, có mùi bơ ơi

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 38 - 39)