Câu 29 Bệnh ghẻ ngầm (căn bệnh, vòng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đoán, phòng trị)?

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 44 - 45)

- Phòng bệnh:

Câu 29 Bệnh ghẻ ngầm (căn bệnh, vòng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đoán, phòng trị)?

đoán, phòng trị)?

Phân bộ ghẻ: gồm nhiều loài sống tự do, một số loài sống KS hoặc làm môi giới truyền bệnh. Những loài ghẻ KS ở gia súc, gia cầm phần lớn thuộc hai họ:

- Ghẻ ngầm (Sarcoptidae) gồm các giống Sarcoptes, Cnemidocoptes - Ghẻ da (Psoroptidae): gồm các giống Psoroptes, Chorioptes, Octodectes

1. Căn bệnh

Sarcoptes KS trên nhiều loài gia súc và thú hoang dại

Bệnh ghẻ ngầm gây nguy hại cho trâu, bò, ngựa, lợn, dê, cừu, chó hầu hết đều do phân loài của Sarcoptes sabiei, mỗi phân loài chuyên KS trên một KC nhất định, nhưng cũng có thể lây truyền từ loài ĐV này sang loài ĐV khác.

Sarcoptes scabiei

- Kích thước: con đực dài 0,20-0,35mm, con cái dài 0,35-0,5mm. - Màu sắc: xám hoặc vàng nhạt

- Hình dạng: bầu dục hoặc hình tròn

- Mặt lưng có nhiều đường vân song song, khoảng cách giữa các vân có nhiều tơ, gai và vẩy tam giác với mũi nhọn hướng về phía sau

- Không có mắt

- Lỗ sinh dục của con cái ở sau đôi chân thứ 3, lỗ sinh dục con đực ở giữa đôi chân thứ 3 - Lỗ hậu môn ở phía sau mặt lưng

- Có 4 đôi chân, mỗi chân gồm 5 đốt, đốt cuối cùng lông dài phát triển thành dạng hình phễu hoặc loa kèn hoặc hình chuông → giác bàn chân → cảm giác và bám

Con đực giác bàn chân ở đôi chân thứ nhất, thứ hai và thứ tư Con cái giác bàn chân ở đôi chân thứ nhất và thức hai

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)