48 Nhuộm bằng PP giemsa: hồng cầu bắt màu hồng, NSC bắt màu xanh, nhân

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 48 - 49)

- Phòng bệnh:

48 Nhuộm bằng PP giemsa: hồng cầu bắt màu hồng, NSC bắt màu xanh, nhân

- Nhuộm bằng PP giemsa: hồng cầu bắt màu hồng, NSC bắt màu xanh, nhân

- Trong hồng cầu, lê dạng trùng luôn luôn tiến hành SSVT (trực phân) → hai con lê dạng trùng

+ Giống Piroplasma: chiều dài của LDT > bán kính HC → hai con LDT chụm đầu → một góc nhọn → HC dễ dàng bị phá vỡ → mỗi LDT lại tấn công một HC khác → nhân lên mãi

Thời gian đầu sức sống MB cao → một ngày SSVT một lần, sau giảm dần → Khi HC vỡ 5-10% → xuất hiện các triệu chứng điển hình

+ Giống Babesia: chiều dài LDT < bán kính HC → hai con LDT chum đầu → góc tù → HC ít bị phá vỡ hơn → bệnh nhẹ hơn.

Tuy nhiên gia súc mắc bệnh thường ghép Piroplasma và Babesia.

Đặc điểm sinh học:

- SSVT: diễn ra ở gia súc – gia súc là KCTG - SSHT: diễn ra ở dạ dày ve – ve là KCCC

→ Ve đốt hút máu bò ốm phải sau 20-30 ngày mới truyền bệnh cho bò khỏe → Ve đốt bị khỏe phải sau 3 ngày mới có khả năng truyền bệnh

- Truyền theo phương thức sinh học và di truyền

+ Ve một KC (ve Boophilus) chỉ truyền theo phương thức di truyền + Ve 2-3 KC (Haemaphysalis) chủ yếu truyền theo phương thức sinh học

3. Dịch tễ học

- Bệnh do ve truyền nên mọi yếu tố dịch tễ phụ thuộc vào hoạt động của ve → Ve thường hoạt động vào mùa hè (T5-8) → bệnh thường xảy ra vào T5-8

- Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng 2-3 năm mắc nặng nhất, sau 5 năm gia súc có MD → mắc nhẹ hơn

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 48 - 49)