36 Bộ phụ giun chỉ (Filariata): thân dài, mảnh như sợi chỉ, thường KS trong máu, xoang và

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 36 - 37)

- Phòng bệnh:

36 Bộ phụ giun chỉ (Filariata): thân dài, mảnh như sợi chỉ, thường KS trong máu, xoang và

 Bộ phụ giun chỉ (Filariata): thân dài, mảnh như sợi chỉ, thường KS trong máu, xoang và

những khí quan khơng thơng với bên ngồi. Đầu cấu tạo đơn giản, khơng mơi. Thực quản hình trụ, gồm phần cơ và phần tuyến, có hai gai giao cấu khơng bằng nhau. Lỗ sinh dục cái ở phần trước cơ thể. Loài gây hại: Filaria sp

 Bộ phụ giun lươn (Rhabditada): thực quản có hai chỗ phình, phình trước khơng rõ, phình sau rõ hơn. Lồi gây hại: Strongyloides ransomi

Câu 25. Bệnh giun đũa lợn (căn bệnh, vịng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn

đốn, phịng trị)

1. Hình thái, cấu tạo căn bệnh

 Do giun tròn Ascaris suum gây ra  Nơi ký sinh: ruột non

 KCCC: lợn  Giun TT:

- Giun màu trắng sữa, hình ống, hâi đầu thon nhọn

- Kích thước lớn (10,5-22cm – giun đực, 23-30cm - giun cái)

- Đầu có 3 môi rất phát triển: 1 môi lưng và 2 mơi bên, trên các mơi có các núm gai thịt, mơi lưng có 2 núm, hai mơi bên mỗi mơi có 1 núm → cảm giác

- Giun đực mang hai gai giao cấu dài bằng nhau - Giun cái: lỗ sinh dục nằm ở 1/3 phía trước cơ thể

Trứng:

- Kích thước: 0,050-0,075 x 0,040-0,050 mm - Vỏ dày, gồm 4 lớp:

+ Lớp vỏ ngồi màu vàng sẫm, xù xì gợn sóng → ngăn cản tia tử ngoại và bảo vệ trứng

+ Hai lớp giữa là lớp màng bán thấm → không cho các chất bên trong thấm qua, bền vững với môi trường hữu cơ và lên men

+ Lớp trong cùng là lipoid → ngăn cản các chất từ ngoài vào (HgCl2, CuSO4, ZnSO4, NaNO3 và các chất hữu cơ)

37

3. Dịch tễ học

Bệnh giun đũa lợn là bệnh phổ biến trên toàn thế giới, ở nước ta khắp các vùng đều bị nhiễm

- Trứng A. Suum có SĐK cao: 6-12 tháng trong phân, 1-2 năm ở ĐKTN - Tuổi thọ A. Suum: 7-10 tháng

- Lợn bị nhiễm A. Suum là do nuốt phải ATGN ở chuồng trại, sân chơi, dụng cụ chăn nuôi lẫn vào thức ăn, nước uống

- Giun đất (Pheretina) là KCDT của A. Suum: ATGN xâm nhập vào giun đất, AT được giải phóng

- Lợn dưới 2 tháng tuổi đã bị nhiễm

- Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi sau đó giảm dần (lợn 5-7 tháng tuổi nhiễm cao nhất) - Cường độ nhiễm trung bình từ 3-9,2 giun/lợn

4. Triệu chứng, bệnh tích

Triệu chứng:

- Lợn nhiễm nhẹ triệu chứng không rõ

- Lợn nhiễm nặng: chậm lớn, gầy yếu, cịi cọc, viêm phổi, ho, thân nhiệt tăng, hơ hấp nhanh, ăn uống giảm sút, đau bụng, đơi khi có triệu chứng thần kinh, nổi mẩn.

Bệnh tích:

- Giai đoạn đầu phổi viêm, mặt phổi có đám huyết màu hồng sẫm, trong phổi có nhiều AT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi có nhiều giun trong ruột non: ruột viêm cata, tắc, thủng, vỡ gây viêm phúc mạc

Một phần của tài liệu môn ký sinh trùng thú y 1 chuyên ngành thú y. (Trang 36 - 37)