- Phòng bệnh:
29 Gạo có thể sống nhiều năm ở lợn và người (3-6 năm), số lượng gạo có khi tới hàng
nghìn do lợn nuốt phải đốt sán chứa nhiều trứng.
- Sán T. solium có thể tồn tại 25 năm ở người.
- Người bị nhiễm T. solium là do nuốt phải trứng sán ở mơi trường ngồi và do tự nhiễm trứng sán
- Người nhiễm T. solium và C. cellulosae và lợn mắc C. cellulosae thường gặp ở vùng sâu, vùng xa, nơi có tập qn chăn ni, tập qn sinh hoạt lạc hậu (chăn nuôi lợn thả rơng, hố xí khơng hợp vệ sinh); chế độ kiểm soát sát sinh kém
- Tỷ lệ nhiễm sán trưởng thành ở người liên quan chặt chẽ với người bị nhiễm gạo (16,4 – 21,6%).
- Tỷ lệ nhiễm gạo ở lợn cao do lợn gần gũi với người → khả năng tiếp xúc với phân người cao
- ÂT ở lợn thường gặp ở các cơ hoạt động mạnh, nơi có nhiều mạch máu đưa đến (mơng, lưỡi, tim, liên sườn, đùi...)
- Gạo có mặt ở nhiều nơi trong cơ thể người: mắt 46% (võng mạc, thủy tinh thể, màng tiếp hợp), não 40%, cơ 10%, ngồi ra cịn gặp dưới da
4. Triệu chứng, bệnh tích
Triệu chứng
- Người mắc sán TT: gầy yếu, suy nhược, vàng da
RLTH: buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng, sức khỏe giảm sút - Lợn mắc gạo: viêm cơ → thường cọ sát vào tường, vật cứng
Đi lại khó khăn, nhai nuốt khó khăn - Người mắc gạo: triệu chứng rất điển hình
Mắt: rối loạn thị giác, đôi khi mù Não: giảm hoặc mất trí nhớ Tủy sống: bại liệt, mê sảng
Cơ: đi lại khó khăn, đau nhức cơ bắp Bệnh tích
- Xoang ngực, xoang bụng tích nhiều nước màu vàng
- Cơ viêm: rắn, màu thẫm hơn bình thường, mất trương lực cơ, bên trong có chứa nhiều ÂT giống hạt gạo
- ÂT ký sinh lâu tạo thành bọc
5. Chẩn đoán
- Khi gia súc cịn sống: khó vì triệu chứng khơng điển hình Có thể tìm hạt gạo ở lưỡi, mắt - Chẩn đoán bằng miễn dịch:
Lấy đầu sán trong hạt gạo chế KN nội bì (0,2ml)
Tiêm gốc tai: sau 14-45 phút nơi tiêm sưng và đỏ → phản ứng (+)
→ Kém chính xác: có thể có phản ứng chéo với Echinococcus granulosus, Cysticercus
tenuicollis
- Dùng phương pháp ELISA
30
Câu 23. Bệnh gạo bò(căn bệnh, vịng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đốn,
phịng trị)
1. Hình thái, cấu tạo căn bệnh
Do ÂT Cysticercus bovis, ký sinh ở cơ tim, cơ lưỡi, cơ đùi
Sán TT: Taenia rhynchus saginatus, ký sinh ở ruột non của người KCCC: người, KCTG: bị
Hình thái, cấu tạo
- Sán TT: dài 4-12m, gồm 1000-2000 đốt,
- Đầu có 4 giác bám, trên giác bám khơng có móc bám, trên đỉnh đầu khơng có móc bám - Lỗ sinh dục thông ra một bên đốt sán và xen kẽ khơng đều nhau
- Gạo: bọc nhỏ hình hạt gạo, hơi trịn, màu trắng trong, bên trong chứa đầy nước, chứa một đầu sán giống đầu sán TT
31
3. Dịch tễ học
- Bệnh gặp ở các nước Châu Á và Châu Phi, ở Việt Nam bệnh nhiễm theo khu vực (nơi ni nhiều bị, hay ăn thịt bò tái)
- Ngồi bị, trâu, dê, cừu, hươu cũng mắc; người cũng bị mắc gạo nhưng hiếm. - Người mắc sán TT cao, chiếm 90% trong số người mắc sán dây
- Gạo bị khó được phát hiện khi KSSS
- Tỷ lệ nhiễm gạo ở bị ở các vị trí khác nhau: hàm 52%, lưỡi 36%, tim 52%, cổ 16%, liên sườn 16%, cơ bụng 4%, lưng 2%.
- TL nhiễm gạo ở bị khơng cao, do khơng có thói quen ăn phân bắc - Bị mắc bệnh cho MD 2 năm, bê mắc bệnh cho MD suốt đời.
4. Triệu chứng, bệnh tích
Triệu chứng:
- Người mắc sán TT: kém ăn, buồn nôn, suy nhược cơ thể; thường ngứa vùng hậu môn, ngứa bất cứ khi nào
- ÂT ở bò: hơi sốt, kém ăn, kém nhai lại, chướng hơi nhẹ, RLTH (ỉa chảy xen kẽ táo bón) Bệnh tích:
- Viêm bắp thịt: thịt màu nâu sẫm hơn bình thường
- Mổ cơ lưng, liên sườn: hạt gạo màu trắng trong, chứa đầy nước, một đầu sán giống đầu sán TT, cường độ nhiễm ít
- Các xoang tích nước màu vàng