- Phòng bệnh:
1. Hình thái, cấu tạo chung lớp giun tròn (Nematoda)
Hình dạng: đa dạng, thường có hình ống, ngồi ra có hình sợi chỉ, cái kim, sợi tóc...→ tiết diện cắt ngang là hình trịn
Kích thước: rất thay đổi, từ 0,1mm-1m
Cơ thể được bao phủ bởi một lớp cuticun rất cứng → do lớp tế bào hạ bì tiết ra → bảo vệ giun trịn chống lại các tác động bên ngồi (cơ học và hóa học) → là giá đỡ cho cơ bám vào
Dưới lớp cuticun là lớp biểu mô, tiếp đến là lớp cơ → giúp cho giun tròn di chuyển được bằng cách co rút
→ Lớp vỏ cuticun cùng với lớp cơ tạo thành túi da cơ, bên trong là xoang cơ thể chứa các khí quan
Màu sắc: thường có màu trắng nhạt Cơ thể cấu tạo đối xứng rõ rệt:
- Đầu: tù, thường nhám hoặc xù xì do có mơi, gai, móc
- Đi: thường nhọn, đi con cái thẳng; đi con đực hơi cong về phía bụng, đơi khi có cấu tạo phức tạp
- Mặt lưng thẫm, mặt bụng nhạt hơn
Cấu tạo bên trong: giun trịn phát triển tương đối hồn chính
- Hệ tiêu hóa:
+ Mơi: thường có một hoặc nhiều mơi → bám chắc vào nơi ký sinh và hút chất dinh dưỡng
+ Xoang miệng: trong có móc, răng, tua → bám chắc vào nơi KS + Thực quản: hình ống, có thể phình rộng ra phía sau để chứa TĂ
+ Ruột: có dạng hình ống rất dài, chia thành 3 phần: ruột trước, ruột giữa, ruột sau ruột trước: nhào trồn thức ăn
ruột giữa: tiêu hóa hóa học ruột sau: thải trừ các chất cạn bã + Lỗ hậu môn: nằm ở mặt bụng, phần đuôi
- Hệ thần kinh: gồm một vòng thần kinh nằm ở thực quản → nhiều dây thần kinh nhỏ chạy từ
đầu ra đuôi, từ trước ra sau → hạch thần kinh ở đuôi → các dây thần kinh nhỏ → chỉ đạo hoạt động của đuôi
- Hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, hệ vận động: tiêu giảm
- Hệ bài tiết: gồm hai ống bài tiết lớn, chạy từ phía sau lên phía trước, song song mặt lưng và mặt bụng → tập trung lại ở hầu → lỗ bài tiết ở vùng hầu