So sánh thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ trước-sau can thiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện ba vì và đan phượng, hà nội (Trang 77 - 79)

4.3.1 .Đặc điểm mẫu nghiên cứu người bán thuốc

3.11 So sánh thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ trước-sau can thiệp

Chăm sóc

Theo dõi

Can thiệp Đối chứng*

CSHQ

TCT SCT p TCT SCT

n=211 n =198 n=171 n=189

Thực hành chăm sóc trẻ NKHHCT

Tăng cường ăn 28,9 54,4 <0,001 38,0 29,6 110,2 Uống/bú nhiều hơn 33,2 53,8 <0,001 38,0 32,3 68,8 Làm thơng thống mũi, họng 24,6 32,8 <0,05 33,3 31,2 33,9 Giữ ấm/làm mát 46,4 59,1 <0,001 47,4 45,0 50,6 Thực hành theo dõi trẻ NKHHCT Theo dõi trẻ ốm 32,7 40,9 >0,05 49,1 51,9 19,4

* Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ở bất cứ chỉ số nào của nhóm đối chứng

Thực hành theo dõi trẻ bệnh của bà mẹ nhóm can thiệp có tăng khoảng 8% so với ban đầu nhưng sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê. Nhóm đối chứng tỷ lệ tăng cịn thấp hơn và cũng khơng có ý nghĩa thống kê.

Tái khám cho trẻ

Nghiên cứu không gặp trường hợp nào xuất hiện dấu hiệu bất thường cần tái khám ngay. Do đó, các kết quả trong phần này chỉ đề cập thực hành tái khám khi dùng thuốc của bà mẹ. Những trẻ đi khám được kê KS dù khơng có dấu hiệu bất thường vẫn cần được tái khám lại sau 2 ngày dùng thuốc.

Trước can thiệp có 95 bà mẹ Ba Vì và 86 bà mẹ Đan Phượng, sau can thiệp là 76 bà mẹ Ba Vì và 82 bà mẹ Đan Phượng cho trẻ đi khám và được

CBYT kê đơn KS để điều trị NKHHCT cho trẻ. Thực hành tái khám cho trẻ NKHHCT dùng KS được trình bày tại Hình 3.3.

5.3 38.2 7.0 8.5 0 20 40 60 80 100 Tái khám khi dùng KS Can thiệp TCT Can thiệp SCT Đối chứng TCT Đối chứng SCT

Hình 3.3: So sánh thực hành tái khám của bà mẹ trước-sau can thiệp(%)

Trong nhóm sử dụng KS ở cả hai huyện, trước can thiệp, hầu hết bà mẹ không cho trẻ đi khám lại. Sau can thiệp, tỷ lệ bà mẹ nhóm can thiệp cho trẻ tái khám sau 2 ngày dùng KS tăng có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp (p<0,001). CSHQ can thiệp đạt 599,4%. Ở nhóm đối chứng, kết quả đánh giá sau can thiệp khơng có sự khác có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp.

3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành điều trị trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính của cán bộ y tế. khuẩn hơ hấp cấp tính của cán bộ y tế.

3.2.1. Đặc điểm của đối tượng cán bộ y tế

Trong 10 xã nghiên cứu có 79 CBYT có khám, điều trị NKHHCT trẻ em. Một số đặc điểm chung của CBYT được trình bày trong Bảng 3.12.

Hai nhóm CBYT có một số đặc điểm cơ bản như độ tuổi, số năm cơng tác trung bình, trình độ chun mơn và loại hình cơ sở y tế (tư nhân/nhà nước) khá tương đồng nhau. Kiểm định sự khác biệt giữa nhóm đối chứng và can thiệp về từng chỉ số nêu trên không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện ba vì và đan phượng, hà nội (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)