Dự án 2: HIỆN TƯỢNG MƯA AXIT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học tích hợp phần phi kim hóa học 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề ở học sinh​ (Trang 67 - 81)

2.4 .Một số dự án dạy học thực nghiệm

2.4.2. Dự án 2: HIỆN TƯỢNG MƯA AXIT

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Người soạn

Họ và tên Trịnh Thị Hồng Nga

Trường Trường THPT Vũng Tàu

Thành phố Vũng Tàu

Tổng quan về bài dạy

Tiêu đề bài dạy:

MƯA AXIT: NGUYÊN NHÂN, ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP

Tóm tắt bài dạy

Bài học cho HS những hiểu biết về mưa axit: nguyên nhân, ảnh hưởng và giải pháp, từ đó học sinh có ý thức tham gia bảo vệ, tuyên truyền, vận động người

thân và cộng đồng cùng có ý thức bảo vệ mơi trường. Giáo viên cho học sinh hoạt động theo từng nhóm với nhiệm vụ chung của nhóm và nhiệm vụ riêng biệt phù hợp với phong cách học tập của từng em. Sản phẩm là bài powerpoint, mơ hình, thuyết trình, ấn phẩm.

Lĩnh vực bài dạy

Hóa học, ứng dụng cuộc sống, giáo dục bảo vệ môi trường

Cấp / lớp Cấp 3 / lớp 10 Thời gian dự kiến

Hướng dẫn thực hiện dự án trong 1 tiết/45 phút, chuẩn bị nội dung trong 1 tuần ở nhà, thuyết trình trong 1 tiết/45 phút

Chuẩn kiến thức cơ bản

Chuẩn nội dung và quy chuẩn

a) Kiến thức

HS nêu được:

- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4 - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat

- H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axi yếu…)

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất)

b) Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric

- Viết PTHH minh họa tính chất và điều chế

- Phân biệt muối sunfat, axit sunfuric với các axit và muối khác

- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng

Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

a. Kiến thức

HS nêu được:

- Định nghĩa mưa axit, thành phần mưa axit có chứa axit sunfuric (H2SO4) - Trình bày được quá trình hình thành mưa axit

- Ảnh hưởng của mưa axit và cách khắc phục

HS giải thích được:

- Những nguyên nhân gây ra mưa axit

HS vận dụng:

- Đề xuất và thực hiện các giải pháp làm giảm ơ nhiễm khơng khí.

b. Kĩ năng

- Phát triển kĩ năng thu thập và xử lý thơng tin, kĩ năng trình bày, kĩ năng diễn đạt…

- Phát triển các kĩ năng sử dụng ngơn ngữ hóa học, kĩ năng tính tốn, năng lực thực hành.

c. Thái độ

- Có ý thức tham gia bảo vệ, tuyên truyền, vận động người thân và cộng đồng cùng có ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng và mơi trường nói chung. - Liên hệ thực tiễn bản thân giữa môn học và đời sống.

d. Năng lực

- Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học.

- Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực tính tốn.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

Câu hỏi

khái quát Làm thế nào để bảo vệ môi trường sống?

Câu hỏi bài học

- Sự thay đổi của mơi trường có ảnh hướng như thế nào đến chất lượng cuộc sống?

- Làm thế nào để khắc phục các hậu quả do sự biến đổi của mưa axit mang lại?

- Thực trạng của quá trình gây ảnh hưởng do mưa axit lên đời sống như thế nào?

Câu hỏi nội dung

- Thế nào là mưa axit? Thành phần là gì? - Quá trình tạo mưa axit ra sao?

- Nêu các biện pháp để bảo vệ chống mưa axit. - Hậu quả do mưa axit mang lại và cách khắc phục.

Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hồn tất cơng việc

Sau khi hoàn tất dự án Bảng K-W- H-L Biểu đồ chữ T Bảng tự đánh giá mức độ cộng tác. Tiêu chí đánh giá Video Bảng K-W- H-L Bảng đánh giá lẫn nhau về mức độ cộng tác . Tiêu chí đánh giá Bài thuyết trình đa phương tiện. Bảng quan sát quá trình làm việc của GV đối với HS Bảng tự đánh giá mức độ cộng tác. Tiêu chí đánh giá Video Bảng đánh giá lẫn nhau về mức độ cộng tác . Bài luận ôn tập Bảng K- W-H-L Bảng đánh giá tổng Tổng hợp đánh giá

những điều HS đã, chưa và cần biết. Đưa ra biểu đồ chữ T để định hướng cho HS hoàn thành dự án. Trong quá trình thực hiện dự án đưa ra Phiếu tự đánh giá mức

độ cộng tác được học sinh sử dụng để tự đánh giá bản thân. Phiếu đánh giá lẫn nhau về mức độ cộng tác để HS đánh giá về các thành viên khác trong nhóm. Mơ

tả các tiêu chí đánh giá Video, tiêu chí đánh giá bài thuyết trình đa phương tiện

nhằm giúp HS thiết kế ra sản phẩm đạt yêu cầu của dự án. Đồng thời, GV quan sát quá trình làm việc của HS. Sau khi hoàn thành dự án GV dựa vào bảng tự đánh giá mức độ cộng tác, bảng đánh giá lẫn nhau về mức độ cộng tác và những sản phẩm mà HS đã làm được để có những đánh giá khách quan và chính xác nhất, đồng thời đưa ra biện pháp để khắc phục những mặt yếu và phát huy mặt mạnh của HS trong những dự án sau.

Chi tiết bài dạy

Các kỹ năng thiết yếu

 Kỹ năng làm việc nhóm, phối hợp, giao tiếp, thuyết phục người khác.

 Các kỹ năng xử lý văn bản, thiết kế và sử dụng P.P

 Thành thạo tìm kiếm thơng tin trên Internet.

 Kỹ năng quản lý tập tin

 Kỹ năng quay phim, xử lý phim ảnh

 Kỹ năng thuyết trình trước đám đơng

Các bước tiến hành bài dạy

Hoạt động 1: GV giới thiệu chủ đề và nêu lí do chọn chủ đề. Sau đó GV trình

bày quy trình dạy học theo dự án. GV nêu bộ câu hỏi định hướng của chủ đề dự án.

- Giới thiệu nội dung bài học: “MƯA AXIT: NGUYÊN NHÂN, ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP” liên quan đến dự án.

- Những công việc mà HS cần chuẩn bị. - Sản phẩm dự án thu được là gì?

Đưa ra các tiêu chí đánh giá trong q trình thực hiện dự án: Bảng tự đánh giá mức độ cộng tác, tiêu chí đánh giá video, bảng đánh giá lẫn nhau về mức độ cộng

tác, tiêu chí đánh giá bài thuyết trình đa phương tiện. Lịch trình cơng việc.

Chia nhóm, lập nhóm trưởng và thư ký. Phát bảng K-W-H-L, hướng dẫn HS làm.

Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ nhóm và hoạt động thực hiện dự án.

Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, u cầu HS hồn thành nhiệm vụ theo phiếu học tập và thông báo kế hoạch thực hiện chủ đề.

Phát biểu đồ chữ T để định hướng cho HS về nội dung, công việc cần làm. Lắng nghe và ghi nhận những khó khăn của HS và giúp HS khắc phục.

STT Phân vai Nội dung nghiên cứu Sản phẩm

1 Nhóm 1 Giới thiệu hiểu biết về mưa axit: khái niệm,

q trình hình thành

Mơ hình

2 Nhóm 2 Phân tích nguyên nhân gây ra hiện tượng

mưa axit

Bài trình diễn

3 Nhóm 3 Nêu những ảnh hưởng của mưa axit: tác hại,

lợi ích

Trị chơi Sơ đồ tư duy

4 Nhóm 4 Giới thiệu các giải pháp ngăn ngừa mưa axit Ấn phẩm

Gặp nhóm trưởng để kiểm tra tiến độ làm việc, chỉnh sửa nội dung của các nhóm cho phù hợp dự án.

Xem và ghi nhận kết quả của bảng tự đánh giá mức độ cộng tác và bảng đánh giá lẫn nhau về mức độ cộng tác.

*Phiếu học tập của các nhóm

Phiếu học tập nhóm 1

- Thế nào là mưa axit?

- Thành phần của mưa axit gồm những chất gì?

- Quá trình hình thành mưa axit diễn biến như thế nào? - Mưa axit khác gì so với mưa thường?

https://www.youtube.com/watch?v=1PDjVDIrFec https://www.youtube.com/watch?v=UOM-C6qk8Sc https://baomoi.com/mua-axit-la-gi-tac-hai-cua-mua-axit-nhu-the- nao/c/22257622.epi https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/M%C6%B0a_axit_l%C3%A0_g%C3% AC%3F Phiếu học tập nhóm 2

- Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là gì? - Nguyên nhân khách quan? Nguyên nhân chủ quan? - Nguyên nhân do con người? Do tự nhiên?

- Phân tích các nguyên nhân chính

* Tài liệu tham khảo

https://sites.google.com/site/timhieumuaacid/nguyen-nhan-hinh-thanh-mua- aci/nguyen-nhan http://moitruongviet.edu.vn/tai-sao-lai-co-hien-tuong-mua-axit/ https://www.youtube.com/watch?v=QQRbRCMWIv8 https://www.youtube.com/watch?v=GLOCVAi0I7M Phiếu học tập nhóm 3

- Những ảnh hưởng mưa axit mang đến là gì? - Trình bày mặt tác hại và lợi ích (nếu có)

- Ảnh hưởng gì đến mơi trường và đời sống của con người?

- Nêu tác hại trong một số lĩnh vực (động vật, thực vật, đất, khí quyển, cơng trình kiến trúc, vật liệu, con người….)

* Tài liệu tham khảo

https://sites.google.com/site/timhieumuaacid/anh-huong-cua-mua-acid/anh- huong-cua-mua-axit-len-thuc-vat-va-dat

http://moitruongviet.edu.vn/tai-sao-lai-co-hien-tuong-mua-axit/ https://www.youtube.com/watch?v=lIXZGJ4QF9E

https://www.youtube.com/watch?v=0DCVc10HsTI https://www.youtube.com/watch?v=s9kAiph27aI

Phiếu học tập nhóm 4

- Một số giải pháp ngăn ngừa mưa axit là gì? - Liên hệ thực tế bản thân và địa phương sinh sống - Giải pháp dài hạn? Giải pháp ngắn hạn?

- Làm sao để có thể lan rộng những giải pháp đã nêu?

* Tài liệu tham khảo

http://genk.vn/kham-pha/mua-axit-tac-hai-va-cach-phong-ngua- 20120724043655836.chn http://ohido.vn/bien-phap-khac-phuc-mua-axit-don-gian-bang-cong-nghe-loc- nuoc-ro-nd171 https://www.youtube.com/watch?v=VILCk2CpUCw https://www.youtube.com/watch?v=1kSFcsXxBaw

Hoạt động 3: HS nộp sản phẩm nhóm, báo cáo trước lớp về sản phẩm của nhóm.

Cả lớp và GV góp ý để chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm.

Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm của các chủ đề

- Mỗi nhóm có 7 phút để thuyết trình và 3 phút để trả lời câu hỏi, 2 phút

tranh luận.

- Thu phiếu Bảng tự đánh giá mức độ cộng tác, bảng đánh giá lẫn nhau về

mức độ cộng tác.

- GV hệ thống lại bài học bằng bảng so sánh.

*GV mở bài, chiếu một đoạn clip vui về ảnh hưởng của mưa axit trong đời sống. Từ đó dẫn dắt vào chủ đề bài học là:

“MƯA AXIT: NGUYÊN NHÂN, ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP” 4.1 Giới thiệu hiểu biết về mưa axit: khái niệm, quá trình hình thành

Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm mưa axit, thành phần và quá trình hình thành mưa axit.

GV: Sau khi học xong các hợp chất của lưu huỳnh, có một vận dụng thực tiễn ta đã nói đến là mưa axit. Vậy thế nào là mưa axit, thành phần của nó là gì và q trình hình thành như thế nào? Chúng ta sẽ cùng được biết qua phần trình bày của nhóm 1.

HS nhóm 1: Trình bày nội dung mà nhóm đã tìm hiểu trên màn hình cảm ứng thơng qua mơ hình và có thể hỏi những HS khác về những nội dung liên quan đến phần thuyết trình của nhóm mình. HS cả lớp theo dõi bài báo cáo, nêu câu hỏi hoặc góp ý cho nhóm 1.

4.2 Phân tích ngun nhân gây ra hiện tượng mưa axit.

Mục tiêu: Từ q trình hình thành, HS có thể đưa ra các nguyên nhân gây ra mưa axit và phân tích.

GV: Sau khi nghe báo cáo của nhóm 1 về q trình hình thành mưa axit thì ta có thể suy luận được những nguyên nhân nào dẫn đến mưa axit? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thơng qua bài trình bày của nhóm 2.

HS nhóm 2: Trình bày nội dung đã xây dựng. Cả lớp theo dõi bài trình bày, nêu câu hỏi hoặc góp ý cho nhóm 2.

4.3 Tìm hiểu về những ảnh hưởng của mưa axit: tác hại, lợi ích.

Mục tiêu: HS tìm hiểu những ảnh hưởng của mưa axit về tác hại cũng như lợi ích.

GV: Mơi trường có vai trị rất quan trọng đối với tự nhiên và với đời sống con người, vậy nếu mưa axit gây ảnh hưởng thì những ảnh hưởng đó tác động như thế nào đối với con người? Bài trình bày của nhóm 3 sẽ làm rõ vấn đề trên.

HS nhóm 3: Trình bày nội dung đã xây dựng. Cả lớp theo dõi bài trình bày, nêu câu hỏi hoặc góp ý cho nhóm 3.

Mục tiêu: HS nêu được các giải pháp ngăn ngừa mưa axit, từ đó liên hệ thực tế đến bản thân.

GV: Chúng ta đã biết nhưng mặt tiêu cực do mưa axit gây ra cho môi trường cũng như đời sống con người. Vậy ta cần làm gì để cải thiện? Mời nhóm 4 trình bày bài báo cáo của nhóm mình.

HS nhóm 4: Trình bày nội dung đã xây dựng. Cả lớp theo dõi bài trình bày, nêu câu hỏi hoặc góp ý cho nhóm 4.

Hoạt động 5: Tóm tắt bài học

GV nhận xét kết quả báo cáo của từng nhóm. GV tóm tắt và củng cố lại kiến thức cho HS.

Hoạt động 6: Kiểm tra, đánh giá chủ đề

HS làm bài kiểm tra 15 phút với nội dung thuộc chủ đề “MƯA AXIT: NGUYÊN NHÂN, ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP” được GV biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.

Dự kiến bài kiểm tra ở tiết tiếp theo.

Học sinh tiếp thu chậm

 Cho thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ

được phân công

 Cung cấp mẫu cho một vài sản phẩm kèm

theo như video quảng cáo mẫu, bài trình chiếu mẫu...

 Cung cấp phiếu điền vào chỗ trống để giúp

học sinh đơn giản hóa và nhận biết các vai và các hoạt động.

 Cho phép học sinh lựa chọn các phương

pháp và công cụ để tổng kết dự án dựa trên khả năng của các em.

 Lên kế hoạch chi tiết HS phải làm các sản

phẩm nào trong suốt quá trình làm dự án.

 Nhận biết ưu điểm của HS để có kế hoạch

phân cơng cơng việc trong nhóm cho phù hợp.

Học sinh yếu về công nghệ thông tin

 Cung cấp các nguồn tài nguyên gợi ý phù

hợp với trình độ HS như sách giáo khoa, báo, tivi, radio…

 Cho những HS này làm việc nhóm với

những em biết nhiều về CNTT để các em giúp đỡ lẫn nhau

Học sinh năng khiếu

 Phân công nhiệm vụ mở

 Nhấn mạnh các kỹ năng học tập theo nhóm

cũng như kỹ năng phát triển.

 Tập trung vào các kĩ năng giải quyết vấn đề

và các khía cạnh sáng tạo.

 Nếu HS có khả năng vi tính, kĩ năng quay

phim và xử lí phim, GV phân cơng cho HS cùng các bạn thiết kế bài trình chiếu, và đoạn phim.

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo

Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)

Máy quay Máy tính Máy ảnh kỹ thuật số Đầu đĩa DVD Kết nối Internet Đĩa Laser Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh TiVi Đầu máy VCR Máy quay phim Thiết bị hội thảo Video

Thiết bị khác

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)

Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Ấn phẩm

Phần mềm thư điện tử Bách khoa toàn thư trên CD

Phần mềm xử lý ảnh đơn giản

Trình duyệt Web Đa phương tiện

Phần mềm thiết kế Web

Hệ soạn thảo văn bản

liệu in

Sách giáo khoa hóa lớp 10, đề cương, một số hình ảnh về mưa axit, nguyên nhân dẫn đến mưa axit v.v.

Hỗ trợ Máy tính, màn hình cảm ứng… Nguồn Intern et www.youtube.com ; http://www.impe-qn.org.vn; http://www.chemvn.net http://www.hoahocngaynay.com www.intel.com/education/assessingprojects https://baomoi.com/mua-axit-la-gi-tac-hai-cua-mua-axit-nhu-the- nao/c/22257622.epi https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/M%C6%B0a_axit_l%C3%A0_ g%C3%AC%3F http://moitruongviet.edu.vn/tai-sao-lai-co-hien-tuong-mua-axit/ http://genk.vn/kham-pha/mua-axit-tac-hai-va-cach-phong-ngua-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học tích hợp phần phi kim hóa học 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề ở học sinh​ (Trang 67 - 81)