3.5.3. Ý kiến của GV tiến hành thực nghiệm
- Tiến trình dạy học được thực hiện theo đúng kế hoạch, cơ sở vật chất nhà trường, điều kiện của các em HS ở trường thực nghiệm đáp ứng được phương pháp giảng dạy.
- Nội dung chủ đề thực tiễn, gắn liền với đời sống, kế hoạch dạy học hợp lí, thời gian bố trí phù hợp cho các hoạt động.
- Trong quá trình dạy học, ngồi phương pháp DHTDA, cịn có thể kết hợp các phương pháp khác như đóng vai, tổ chức trị chơi, các kĩ thuật dạy học…
- Cần có sự chuẩn bị chu đáo từ GV hướng dẫn, theo dõi tiến trình hoạt động của mỗi nhóm; phát hiện được khó khăn và giúp đỡ các nhóm khi cần.
3.6. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp DHTDA phần phi kim Hóa học 10 trong dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực HT phần phi kim Hóa học 10 trong dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực HT GQVĐ ở HS
- Trong q trình học tập thơng qua DHTDA, GV cần theo dõi, hướng dẫn và quan sát các nhóm thực hiện nhiệm vụ để kịp thời điều chỉnh khi cần thiết. GV có thể thực hiện công việc này bằng cách sử dụng CNTT (ví dụ thông qua google drive, group trên facebook…). Mặt khác, GV cũng có thể quan sát thơng qua các biên bản họp nhóm, bảng phân cơng nhiệm vụ.
- Việc GV quan sát các hoạt động của HS qua các công cụ trực tuyến đem lại các lợi ích tích cực, tuy nhiên cũng cần lưu ý là việc này cũng sẽ chiếm nhiều quỹ thời gian của GV. Để khắc phục, GV có thể yêu cầu HS lên kế hoạch thời gian thực hiện nhiệm vụ hay thời gian thảo luận cụ thể, GV tham gia với vai trò là người quan sát.
- Sử dụng tối đa các chức năng của CNTT nhằm tạo nội dung phong phú và gây hứng thú cho HS.
Tiểu kết Chương 3
Trong chương 3, chúng tơi đã trình bày mục đính, các tiến trình thực nghiệm sư phạm. Chúng tôi đã chọn các em HS thuộc trường THPT Vũng Tàu trên phạm vi thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu để tiến hành thực nghiệm. Chúng tôi đề xuất bộ công cụ đánh giá, bao gồm:
- Phiếu hỏi sau bài học: được dùng để khảo sát thái độ của HS sau bài học. Kết quả được dùng để đánh giá định tính.
- Bảng kiểm quan sát: được dùng để đánh giá sự phát triển năng lực HT GQVĐ của HS. Kết quả được xử lí bằng phương pháp tốn học.
- Bài kiểm tra: được dùng để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS. Kết quả được xử lí bằng phương pháp tốn học.
Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy đề tài nghiên cứu đã có hiệu quả trong việc phát triển năng lực HT GQVĐ cho HS. Các giá trị phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hướng ES đều cho thấy đề tài mang tính khả thi và có thể ứng dụng rộng rãi.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu về vận dụng phương pháp DHTDA nhằm phát triển năng lực HT GQVĐ cho HS khi học Hóa 10 phần phi kim ở trường THPT, chúng tơi đã thực hiện được mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, cụ thể là:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: xu hướng đổi mới PPDH hóa học, năng lực HT GQVĐ của HS, các biểu hiện của năng lực và cách kiểm tra, đánh giá; thiết kế các hoạt động dạy học sử dụng phương pháp DHTDA. Điều tra thực trạng dạy học tích hợp phát triển năng lực HT GQVĐ thơng qua DHTDA làm cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực HT GQVĐ trong dạy học hóa học phần phi kim lớp 10 THPT.
- Nghiên cứu mục tiêu và phân tích nội dung chương trình hóa học 10 phần phi kim. Đề xuất nguyên tắc lựa chọn nội dung và quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp theo phương pháp DHTDA.
- Thiết kế 02 kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp bằng phương pháp DHTDA nhằm phát triển năng lực HT GQVĐ cho HS. Tiến hành thực nghiệm ở 2 lớp 10A7 và 10A3 (trường THPT Vũng Tàu và trường THPT Đinh Tiên Hoàng).
- Kết quả thực nghiệm sư phạm sau khi đã xử lí thống kê chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của việc vận dụng phương pháp DHTDA trong dạy học các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực HT GQVĐ cho HS.
2. Hướng phát triển của đề tài
- Trong tương lai đề tài có thể được nhân rộng đến các trường trong phạm vi thành phố Vũng Tàu và địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Ngồi ra, đề tài có thể được nghiên cứu, triển khai ở một số khu vực tỉnh thành khác nếu cơ sở vật chất đáp ứng được việc dạy học theo phương pháp DHTDA.
- GV có thể dựa vào ngun tắc, tiến trình dạy học của đề tài để xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp thuộc nội dung các chương khác trong chương trình hóa học THPT.
3. Kiến nghị
3.1. Với Sở Giáo dục Đào tạo và trường phổ thông
- Nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trường học nhằm phục vụ
hiệu quả cho GV sử dụng các PPDH tích cực.
- Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm trong việc thực hiện đổi mới PPDH theo hướng tích cực.
- Tổ chức tập huấn thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp cho GV.
- Sĩ số lớp ở mức vừa phải (30 – 35 HS) tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động dạy học và quản lí HS.
- Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực sử dụng CNTT cho GV. 3.2. Với giáo viên
- Ngoài năng lực HT GQVĐ, phương pháp DHTDA còn được chứng minh giúp phát triển nhiều năng lực khác cho HS. Đây cũng là phương pháp linh hoạt do đó GV có thể áp dụng vào dạy học ở nhiều chương khác nhau, ở các khối lớp khác nhau. Tuy nhiên, khi sử dụng GV cần lưu ý đến các điều kiện, đặc điểm địa phương, cơ sở vật chất và điều kiện cần để đáp ứng học tập theo phương pháp DHTDA.
- GV cần mạnh dạn nâng cao năng lực bản thân trong dạy học, tự học, tự bồi dưỡng nhằm bắt kịp xu thế phát triển không ngừng của xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2009). Chuẩn kiến thức kĩ năng hóa học 10. Hà Nội: Vụ Giáo dục trung học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2014). Dạy và học tích cực – một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học. Nxb Đại học Sư phạm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Địa lí 7. Nxb Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Địa lí 10 chương trình cơ bản.
Nxb Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11 chương
trình cơ bản. Nxb Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Hóa học 10 chương trình cơ bản. Nxb Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Sách giáo khoa Sinh học 10 chương trình cơ bản. Nxb Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Hà Nội: Nxb Giáo
dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2016). Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường Trung
học cơ sở, Trung học phổ thông. Hà Nội: Vụ Giáo dục trung học.
Chí Nhân. (2017). Báo động ơ nhiễm khơng khí tại Việt Nam.
https://thanhnien.vn/viet-nam/bao-dong-o-nhiem-khong-khi-tai-viet-nam- 903779.html truy cập 24/12/2017.
Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu. (2015). Phương pháp dạy học mơn Hóa học ở
trường phổ thông. Nxb Đại học Sư phạm.
Edutopia. (2018). Project based learning. https://www.edutopia.org/project-based-
learning truy cập 13/5/2018.
Esther Care & Patrick Griffin. (2014). An approach to assessment of collaborative
problem solving. Research and Practice in Technology Enhanced Learning,
Elizabeth L. Crane (2015), Project-based learning in the secondary chemistry classroom.
Friedrich Hesse, Esther Care, Juergen Buder, Kai Sassenberg, Patrick Griffin.
(2017). Assessment and Teaching of 21st Century Skills, 37 - 56.
John Larmer & John R. Mergendoller. (2010). Seven essentials for project- basedlearning.http://www.ascd.org/publications/educational_leadership/sept1 0/vol68/num01/Seven_Essentials_for_Project-Based_Learning.aspx truy cập 21/7/2018.
Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia. (2014). Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên
dạy học tích hợp khoa học tự nhiên ở các trường sư phạm. Hà Nội: Nxb Đại
học Sư phạm.
Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Dương Thị Anh. (2016). Năng lực hợp tác giải
quyết vấn đề trong dạy học và đánh giá bậc trung học ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý giáo dục, 80, tr.8-16.
Mona Charif. (2010). The effects of problem based learning in chemistry education on middle school students’ academic achievement and attitude.
Nancy Willihnganz. (2011). Collaborative problemsolving.
Nguyễn Công Khanh. (2014). Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục. Hà Nội: Nxb
Đại học Sư phạm.
Nguyễn Hùng Vương. (2018). Vận dụng phương pháp Webquest trong dạy học tích
hợp phần hóa học hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí
Minh.
Nguyễn Thị Lan Phương. (2012). Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa
học 11 trường trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Sư
phạm Tp.Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thanh Mai. (2011). Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học
ở trường trung học phổ thơng. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Sư phạm
Tp.Hồ Chí Minh.
OECD. (2017). PISA 2015 Collaborative problem – solving framework, PISA 2015 Assessment and Analytical Framework, 131 - 188.
Patrick Griffin, Barry McGraw, Esther Care. (2012). Assessment and Teaching of
21stCentury Skills.
Pierre Dillenbourg. (1999). Collaborative Learning: Cognitive and Computational Approaches (Advances in Learning and Instruction). Emerald Publishing.
Phạm Ngọc Thùy Dung. (2012). Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong
dạy học phần hóa vơ cơ trung học phổ thơng. Luận văn thạc sĩ giáo dục học.
Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh.
Phan Đồng Châu Thủy. (2014). Dạy học dự án có tích hợp giáo dục môi trường
trong mơn học “Phương pháp dạy học hóa học phổ thơng”. Tạp chí Khoa học Và Giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Huế, ISSN 1859-1612, tr.31-38.
Stuart Ray, B. S., Gail Dickinson, Emily Summers, Eleanor Close. (2015). The
effects of project-based science on students’ attitudes and understanding of high school chemistry.
Trần Thị Cúc. (2017). Phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho học sinh
thông qua dạy học phần phi kim – hóa học 10 nâng cao. Luận văn thạc sĩ.
trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Trần Trung Ninh, Bùi Thị Hạnh. (2008). Áp dụng dạy học dự án trong việc dạy học
phần hoá hữu cơ ở trường Cao đẳng Thuỷ sản. Tạp chí Hố học và Ứng
dụng, số 12 84, ISSN 0886 - 7004, tr.38 - 40.
Trần Trung Ninh, Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Văn Biên, Đặng Thị Thuận An. (2017). Dạy học tích hợp Hóa học – Vật lí – Sinh học; Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.
Unesco. (1973). New trends in integrated science teaching. Paris: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN
Kính chào q Thầy Cơ!
Chúng tơi là học viên đến từ trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh. Hiện nay chúng tơi đang tiến hành nghiên cứu về đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề thơng qua dạy học hóa học theo chủ đề tích hợp tại trường THPT. Những ý kiến của Thầy Cơ là đóng góp quan trọng cho chúng tơi thực hiện đề tài nghiên cứu này. Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin thu thập từ q thầy cơ sẽ hồn tồn bí mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
Xin trân trọng cám ơn q Thầy Cơ!
A. PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Thâm niên cơng tác:………………… năm
3. Trường: ………………………………………………….
4. Trình độ chun mơn: Đại họcHọc viên cao họcThạc sĩ Tiến sĩ
B. PHẦN THĂM DÒ Ý KIẾN
Phần B1. Phương pháp sử dụng trong dạy học theo chủ đề tích hợp
Q Thầy Cơ trả lời bằng cách đánh dấu vào ô phù hợp. Đáp án : quý Thầy Cô chọn 1 đáp ánphù hợp nhất. Đáp án : quýThầy Cô chọn 1hay nhiều đáp ánphù hợp.
Câu 1. Mức độ thường xuyên của các phương pháp quý Thầy Cô sử dụng trong giờ học
Phương pháp dạy học Không
bao giờ Hiếm khi
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
1. Thuyết trình
3. Làm việc nhóm
4. Đóng vai
5. Trực quan (máy chiếu, thí
nghiệm…)
6. Dạy học theo chủ đề
7. Dạy học theo dự án
8. Webquest
9. Dạy học hợp đồng
Câu 2. Mức độ thường xuyên của quý Thầy Cơ khi xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn trong giảng dạy như thế nào?
Chưa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên
Câu 3. Mức độ cần thiết của việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn trong giảng dạy như thế nào?
Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
Câu 4. Theo q Thầy Cơ, mục đích để xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn trong giảng dạy là
Thay đổi khơng khí lớp học
Tiết dạy tốt hoặc thao giảng
Giúp học sinh liên kết được kiến thức của nhiều môn học Rèn luyện kĩ năng, năng lực cho học sinh
Theo yêu cầu của nhà trường
Lý do khác:………………………………………………………………………
Câu 5. Theo quý Thầy Cô, phương pháp dạy học thường/ nên dùng trong tiết học tổ chức theo các chủ đề tích hợp liên mơn là
Thuyết trình Nêu và giải quyết vấn đề Dạy học theo dự án
Đóng vai Webquest Trực quan
Câu 6. Theo quý Thầy Cô, với phương pháp dạy học phù hợp, tiết học tổ chức theo các chủ đề tích hợp liên mơn sẽ giúp học sinh phát triển được những năng lực nào?
Giao tiếp và hợp tác Tự chủ và tự học
Giải quyết vấn đề và sáng tạo Ngơn ngữ
Tính tốn Tìm hiểu tự nhiên và xã hội
Công nghệ Tin học
Thẩm mỹ Thể chất
Khác…………………………………………………………………..
Câu 7. Tiết học chủ đề tích hợp nên được lên kế hoạch giảng dạy trong bao nhiêu tiết?
1 tiết 2 tiết 3 – 4 tiết Tùy nội dung Khác:…………………………………………………………………………
Câu 8. Không gian để tổ chức tiết học dạy học theo chủ đề tích hợp có thể là
Trên trường Tại nhà
Phối hợp trên trường và tại nhà Ngồi nhà trường (ngoại khóa)
Khác:…………………………………………………………………………..
Câu 9. Để soạn giáo án giảng dạy các chủ đề tích hợp, q Thầy Cơ thường/ nên tìm kiếm các nguồn kiến thức từ đâu?
Đồng nghiệp Sách báo, tạp chí
Nguồn Internet Sách giáo khoa
Sách tham khảo
Phần B2. Đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề
Câu 10. Dưới đây là một số biểu hiện của năng lực hợp tác giải quyết vấn đề, quý Thầy Cơ vui lịng cho biết nhận định chung về học sinh mà Thầy Cô đang dạy.
Mức độ 1: Khơng tích cực Mức độ 2: Tích cực Mức độ 3: Rất tích cực
STT Biểu hiện của năng lực hợp tác giải quyết vấn đề Mức độ
1 2 3
1 Học sinh tham gia vào các hoạt động của nhóm.
2 Học sinh chủ động nhận và hoàn tất nhiệm vụ.
3 Học sinh tham gia trao đổi, đặt câu hỏi, thảo luận với
các thành viên khác trong nhóm.
4 Học sinh kiên trì, nỗ lực tìm phương án, biện pháp để
hoàn tất nhiệm vụ cá nhân mà nhóm đã giao.
5 Đề xuất được phương án giải quyết vấn đề với các thành
viên trong nhóm.
6 Xác định được các mục tiêu cần giải quyết và trình bày