Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 34 - 36)

khẩu.

Hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một lĩnh vực kinh doanh quốc tế của ngõn hàng và cú vai trũ hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn, cú ảnh hưởng sõu sắc tới hoạt động xuất nhập khẩu của đất nước. Nú phải chịu tỏc động của nhiều yếu tố và cỏc yếu tố này vừa cú thể cú tỏc dụng thỳc đẩy mở rộng phỏt triển hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu, hoặc cũng cú thể hạn chế hoạt động này. Một số yếu tố chớnh tỏc động tới hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngõn hàng thương mại là:

1. Năng lực cho vay của ngõn hàng.

Khả năng cung ứng tớn dụng của ngõn hàng tất yếu phải dựa vào chớnh sức mạnh của ngõn hàng đú, sức mạnh của ngõn hàng được đỏnh giỏ trờn nhiều khớa cạnh:

- Đầu tiờn phải núi tới vốn tự cú của ngõn hàng: khả năng đỏp ứng vốn của ngõn hàng đối với doanh nghiệp chịu tỏc động trực tiếp bởi vốn tự cú. Vốn tự cú quỏ nhỏ sẽ hạn chế khả năng huy động vốn để mở rộng cho vay và giới hạn tớn dụng đối với khỏch hàng.

- Về năng lực điều hành kinh doanh trong kinh tế thị trường của ngõn hàng: thể hiện ở việc đa dạng và đổi mới cỏc nghiệp vụ kinh doanh nhất là nghiệp vụ tớn dụng.

- Trỡnh độ nghiệp vụ của cỏn bộ quản lý và nhõn viờn ngõn hàng: đõy là một nhõn tố quan trọng, sự thành cụng của hoạt động tớn dụng phụ thuộc rất lớn vào trỡnh độ năng lực và trỏch nhiệm của đội ngũ cỏn bộ tớn dụng.

Ngoài ra, cỏc khớa cạnh khỏc của ngõn hàng như: thụng tin tớn dụng, cụng nghệ ngõn hàng, hệ thống tổ chức, cụng tỏc thanh tra kiểm soỏt nội bộ... cũng ảnh hưởng đến năng lực cho vay của ngõn hàng.

2. Chớnh sỏch xuất nhập khẩu của Nhà nước.

Nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, mỗi quốc gia đều đưa ra chớnh sỏch ngoại thương phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế đất nước và thế giới. Trong mỗi thời kỳ phỏt triển, nước ta cũng cú những chiến lược và biện phỏp phỏt triển, nõng cao hiệu quả hoạt động này. Điều đú cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu của cỏc NHTM.

Chớnh sỏch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ này bao gồm: chớnh sỏch mặt hàng, chớnh sỏch thị trường, chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch tỷ giỏ, chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ giỏ, chớnh sỏch tự do hoỏ và bảo hộ mậu dịch. Cỏc chớnh sỏch này cú tỏc dụng thỳc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phỏt triển kộo theo hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu được mở rộng và mang lại hiệu quả cao cho cả ngõn hàng và cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

3. Mụi trường kinh tế, chớnh trị, xó hội trong và ngồi nước.

Đõy là một yếu tố quan trọng tỏc động mạnh đến mọi hoạt động kinh tế núi chung và hoạt động xuất nhập khẩu núi riờng.

- Nhõn tố kinh tế: điều kiện kinh tế của khu vực mà ngõn hàng phục vụ ảnh hưởng lớn tới quy mụ và hiệu quả tớn dụng núi chung và tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu núi riờng. Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tớn dụng được mở rộng và đạt hiệu quả cao, cũn nền kinh tế khụng ổn định thỡ cỏc yếu tố lạm phỏt, khủng hoảng sẽ làm cho khả năng tớn dụng và khả năng trả nợ vay biến động lớn. Hơn nữa, tớn dụng ngõn hàng cũn chịu tỏc động rất lớn của cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước- chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ. Chớnh sỏch tiền tệ mở rộng hay thu hẹp sẽ tỏc động đến lượng cung tiền trong nền kinh tế, tỏc động đến dự trữ bắt buộc và giới hạn cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại.

- Nhõn tố xó hội: quan hệ tớn dụng là sự kết hợp của ba nhõn tố là khỏch hàng, ngõn hàng và sự tớn nhiệm. Trong đú sự tớn nhiệm là cầu nối mối quan hệ

giữa ngõn hàng và khỏch hàng. Đặc biệt trong hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũn liờn quan tới cỏc mối quan hệ xó hội mang tớnh quốc tế rất cao, do vậy tớn nhiệm là điều kiện để nõng cao khả năng mở rộng tớn dụng và mang lại hiệu quả tớn dụng như mong muốn của ngõn hàng và khỏch hàng.

- Nhõn tố chớnh trị, phỏp lý: khi Nhà nước tạo lập được một mụi trường phỏp lý hoàn chỉnh, cú hiệu lực cao, phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế thỡ đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi, là cơ sở phỏp lý để giải quyết cỏc vấn đề khiếu nại khi cú tranh chấp xảy ra, nhất là trong quan hệ kinh tế quốc tế. Vỡ vậy, vấn đề phỏp lý cú vị trớ đặc biệt quan trọng đối với hoạt động ngõn hàng.

4. Năng lực của doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Ngõn hàng chỉ cú thể thực hiện được khoản tớn dụng của mỡnh khi phỏt sinh nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp, tớn dụng là cầu nối giữa hoạt động kinh doanh của ngõn hàng với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đú, mỗi biểu hiện tốt hay xấu của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động tớn dụng thụng qua cơ chế tỏc động của mối quan hệ tớn dụng.

Năng lực của doanh nghiệp xuất nhập khẩu cú thể được đỏnh giỏ trờn cỏc phương diện: khả năng tài chớnh, năng lực cạnh tranh, trỡnh độ quản lý, chiến lược kinh doanh... của doanh nghiệp.

CHƢƠNG II:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 34 - 36)