I. Bối cảnh kinh tế trong nƣớc và quốc tế.
1. Xu hướng mở cửa và hội nhập kinh tế Việt Nam.
Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là xu hướng phỏt triển tất yếu trong thời đại hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đó cú quan điểm rừ ràng về vấn đề này khi thực hiện chớnh sỏch “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước”, “đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại”, tham gia cỏc tổ chức kinh tế thương mại khu vực và thế giới như ASEAN, APEC, cú quan hệ với tổ chức Ngõn hàng Thế giới WB, Quỹ tiền tệ quốc tế IMF; đó tham gia ký kết cỏc Hiệp định thương mại song phương và đa phương như Hiệp định thương mại Việt- Mỹ (cú hiệu lực từ ngày 10/12/2001) và gần đõy nhất là sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO vào năm 2006... Để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, Chớnh phủ và cỏc Bộ quản lý ngành, cựng với cỏc hiệp hội doanh nghiệp đang thỳc đẩy, tạo điều kiện hỗ trợ cỏc doanh nghiệp chủ động tỡm và thực hiện cỏc biện phỏp nõng cao sức cạnh tranh, theo kịp tiến trỡnh hội nhập quốc tế đối với từng ngành, từng lĩnh vực.
Vỡ thế, chủ động hội nhập và phỏt triển đang là một vấn đề bức thiết đối với mọi doanh nghiệp trong đú cú Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng được dự đoỏn là sẽ diễn ra rất gay gắt bởi khụng chỉ cú sự tham gia của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam mà trờn thị trường tài chớnh cũn xuất hiện cỏc ngõn hàng thương mại nước ngoài, cỏc ngõn hàng liờn doanh, cỏc tổ chức tài chớnh quốc
nghiệm phong phỳ trong hoạt động ngõn hàng. Đú là những thỏch thức to lớn đối với toàn bộ hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam. Để cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam núi chung và Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam núi riờng chủ động hội nhập và phỏt triển tốt hơn thỡ cần cú sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng từ nhiều phớa. Đú cũng chớnh là một trong những giải phỏp nhằm mở rộng và nõng cao hiệu quả hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV.