III. Một số giải phỏp phỏt triển hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu ở BIDV.
1. Đối với BIDV.
1.1.Tăng cường khả năng nguồn vốn.
Nhằm mục đớch tăng trưởng nguồn vốn trong những năm tiếp theo, tạo tiềm lực cho phỏt triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, BIDV cú thể tiến hành cỏc biện phỏp sau:
- Cú chớnh sỏch lói suất tiền gửi hợp lý: Đõy luụn là mối quan tõm hàng đầu của khỏch hàng khi lựa chọn ngõn hàng để gửi tiền. Lói suất cao chớnh là một động lực để thu hỳt tiền gửi và tiền tiết kiệm của khỏch hàng. Tuy nhiờn, việc tăng lói suất huy động vốn khụng phải là một vấn đề đơn giản vỡ đõy là chi phớ đầu vào cho hoạt động kinh doanh của ngõn hàng, nếu chi phớ cao thỡ sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm. Lói suất hợp lý nghĩa là vừa đảm bảo mức chi phớ huy động khụng quỏ cao. Muốn đưa ra chớnh sỏch lói suất hợp lý thỡ ngõn hàng phải căn cứ vào nhu cầu vốn trong từng thời kỳ, trỏnh tỡnh trạng ứ đọng vốn. Đồng thời phải luụn theo dừi tỡnh hỡnh lói suất của cỏc ngõn hàng thương mại khỏc để cú biện phỏp điều chỉnh tức thời nhằm đảm bảo tớnh cạnh tranh.
- Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn như phỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ dài hạn, phỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ ngắn hạn, phỏt hành chứng chỉ tiền gửi, huy động tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm VND được đảm bảo bằng USD, tiết kiệm VND được bự đắp trượt giỏ USD...
- Mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập thờm cỏc chi nhỏnh, cỏc phũng giao dịch, quỹ tiết kiệm tại cỏc địa bàn cú nhiều tiềm năng như khu vực đụng dõn cư, cỏc trung tõm thương mại, cỏc khu đụ thị mới... vừa tạo thuận lợi cho khỏch hàng, vừa cú thể mở rộng quy mụ hoạt động.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng đến gửi tiền: BIDV nờn cú những điểm giao dịch phục vụ cả ngày nghỉ hay ngoài giờ hành chớnh như nhiều ngõn hàng trờn thế giới vẫn thường tiến hành để tạo thuận lợi cho khỏch hàng.
BIDV nờn ỏp dụng cỏc phương thức rỳt tiền và thanh toỏn lói một cỏch linh hoạt vỡ lợi ớch của khỏch hàng. BIDV nờn cho phộp khỏch hàng gửi tiền một nơi nhưng cú thể rỳt tiền ở nhiều nơi trong hệ thống phũng giao dịch của ngõn hàng chứ khụng nhất thiết là gửi ở đõu thỡ chỉ được đến nơi đú rỳt. Khỏch hàng gửi tiền với nhiều mục đớch, ngõn hàng sẽ trả lói sao cho phự hợp với mục đớch của khỏch hàng như trả lói trước, tả lói giữa kỳ, ghộp lói...
- Tăng cường, mở rộng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt: làm tốt cụng tỏc thanh toỏn khụng dựng tiền mặt là điểm quan trọng dẫn đến thành cụng trong việc thu hỳt nguồn vốn. BIDV cần ỏp dụng cỏc tiến bộ về cụng nghệ ngõn hàng, mở rộng hỡnh thức mở tài khoản cỏ nhõn, phỏt triển cỏc nghiệp vụ thanh toỏn bằng thẻ tớn dụng, sộc..., mở rộng dịch vụ gửi tiền và rỳt tiền qua mỏy rỳt tiền tự động ATM. Từ đú vừa cú thể thu hỳt nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế, vừa mở rộng, phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng. Bờn cạnh thẻ ATM, BIDV nờn cú kế hoạch phỏt hành cỏc loại thẻ quốc tế khỏc như thực hiện kết nối thanh toỏn thẻ VISA và MASTER cho ngõn hàng ACB. Do vậy, BIDV cần khẩn trương đăng ký trở thành đại lý chớnh thức và triển khai ỏp dụng hỡnh thức này tại tất cả cỏc chi nhỏnh của hệ thống BIDV.
1.2. Xõy dựng chiến lược, chớnh sỏch dài hạn để định hướng cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV phỏt triển.
1.2.1.Xõy dựng chớnh sỏch sản phẩm tài trợ.
Để cú thể đưa ra cỏc hỡnh thức tài trợ đỏp ứng yờu cầu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu thỡ BIDV phải nghiờn cứu cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước đối với việc phỏt triển của từng ngành, từng loại hàng cú liờn quan đến xuất nhập khẩu để trờn cơ sở đú mới định hướng cho cơ cấu tài trợ.
Căn cứ vào đường lối kinh tế, chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội năm 2001- 2010, xu hướng phỏt triển nền kinh tế và thị trường thế giới thập niờn đầu thế kỷ XXI cũng như từ thực tiễn của cỏc nước và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đó đề ra những định hướng lớn cho hoạt động ngoại thương thời kỳ 2001- 2010 như sau:
- “Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trỡnh phự hợp với điều kiện của nước ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt- Mỹ...
- Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ. Nõng cao năng lực cạnh tranh, phỏt triển mạnh những sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thụ và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoỏ trong sản phẩm; nõng dần tỷ trọng sản phẩm cú hàm lượng trớ tuệ, hàm lượng cụng nghệ cao.
- Đẩy mạnh cỏc lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ: du lịch, xuất khẩu lao động, vận tải, bưu chớnh viễn thụng, tài chớnh tiền tệ, dịch vụ kỹ thuật, tư vấn, thu hỳt kiều hối...
- Chủ động và tớch cực thõm nhập thị trường quốc tế, chỳ trọng thị trường cỏc trung tõm kinh tế thế giới, duy trỡ và mở rộng thị phần trờn cỏc thị trường quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới”.[10]
Như vậy, đõy là cơ sở để BIDV cú thể hoạch định chiến lược tài trợ xuất nhập khẩu đỳng đắn, đảm bảo đi đỳng chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước, phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế, đỏp ứng yờu cầu của cỏc doanh nghiệp từ đú nõng cao uy tớn và sức cạnh tranh của BIDV.
1.2.2. Xõy dựng chớnh sỏch khỏch hàng.
- Đối với khỏch hàng truyền thống như Tổng cụng ty than, Tổng cụng ty
chố, Tổng cụng ty cà phờ, Tổng cụng ty lương thực miền Bắc, Tổng cụng ty dệt may, Tổng cụng ty cao su, Tổng cụng ty 90 và 91...
+ Cần cú chớnh sỏch ưu đói đối với khỏch hàng thuộc diện này nhằm duy trỡ mối quan hệ, giữ chữ tớn và tăng thờm niềm tin cho khỏch hàng.
+ Cần liờn tục giỏm sỏt những tiến triển của khỏch hàng với số dư tớn dụng và cỏc cam kết khỏc bao gồm việc rà soỏt thụng tin và sự phỏt triển trong kinh
doanh của khỏch hàng, lưu ý đến cỏc sự kiện cú thể ảnh hưởng đến khỏch hàng, cỏc nhõn tố kinh tế và cỏc vấn đề liờn quan khỏc.
+ Mỗi cỏn bộ tớn dụng phải lưu giữ một quyển nhật ký để theo dừi, xỏc nhận sự tuõn thủ cỏc cam kết trong hợp đồng vay, rà soỏt quỏ trỡnh phỏt triển kinh doanh của khỏch hàng và tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến khoản vay.
- Đối với khỏch hàng mới
Hiện nay, trong cơ cấu khỏch hàng của BIDV thỡ lượng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng cao trong khi lượng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài lại chiếm tỷ lệ khiờm tốn.
+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú thể tiếp cận với nguồn vốn của ngõn hàng. Thực trạng hiện nay là cỏc doanh nghiệp này rất khú tiếp cận với nguồn vốn của ngõn hàng do tõm lý e ngại của cỏc ngõn hàng. Tuy nhiờn nếu chỉ tập trung quỏ nhiều vào đối tượng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp Nhà nước thỡ rủi ro với ngõn hàng cũn lớn hơn. Chớnh vỡ vậy mà BIDV nờn mạnh dạn trong việc cung cấp cỏc sản phẩm tài trợ cho cỏc doanh nghiệp này trờn cơ sở nghiờn cứu, đỏnh giỏ, thẩm định kỹ lưỡng, yờu cầu tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lónh của bờn thứ ba.
+ Cần tăng cường cụng tỏc tiếp thị, tư vấn đối với cỏc khỏch hàng tiờm năng, giải thớch những lợi ớch mà doanh nghiệp cú thể nhận được khi sử dụng cỏc sản phẩm tài trợ ngoại thương của ngõn hàng.
+ Cú chớnh sỏch ưu đói đặc biệt về lói suất, cỏc dịch vụ tiện ớch... để tăng sức hấp dẫn và thu hỳt sự chỳ ý của khỏch hàng tiềm năng.
1.3.Đưa ra cỏc biện phỏp hạn chế rủi ro trong tài trợ.
1.3.1. Nõng cao năng lực thẩm định đỏnh giỏ cỏc dự ỏn tài trợ xuất nhập khẩu.
Điều quan trọng trước tiờn là cần thu thập thụng tin về khỏch hàng như: ngành nghề kinh doanh được phộp hoạt động (kiểm tra sự phự hợp của ngành nghề
ghi trong đăng ký kinh doanh hiện tại và phự hợp với dự ỏn, phương ỏn dự kiến xin tài trợ), tỡnh hỡnh bỏn hàng, tỡnh hỡnh sản xuất, mức độ tớn nhiệm của bạn hàng, chiến lược kinh doanh trong thời gian tới... Cỏc thụng tin này cần được thu thập từ nhiều nguồn khỏc nhau để đối chiếu, so sỏnh đảm bảo tớnh chớnh xỏc: từ trong nội bộ ngõn hàng, từ trung tam thụng tin tớn dụng của Ngõn hàng Nhà nước (CIC- Credit Information Centre), từ phớa đối tỏc của ngõn hàng, từ nguồn thụng tin trờn bỏo chớ, Internet... Đối với cỏc dự ỏn tài trợ BIDV cần phải xem xột tổng thể phương ỏn sản xuất kinh doanh/dự ỏn đầu tư, tớnh toỏn hiệu quả tài chớnh, khả năng trả nợ của dự ỏn.
Ngoài ra, ngõn hàng nờn xỏc định sự cần thiết thực sự của yờu cầu tài trợ. Việc ngõn hàng đề nghị khỏch hàng khụng nờn sử dụng dịch vụ tớn dụng của mỡnh nếu xột thấy khụng cần thiết là điều hữu ớch cho cả hai. Trong thực tế, cú nhiều trường hợp doanh nghiệp quản trị kinh doanh khụng hiệu quả hoặc cú thể khụng cần ngõn hàng tài trợ nếu tiến hành cỏc biện phỏp cần thiết như giảm bớt nhu cầu vốn lưu động, sử dụng tài sản cố định hiệu quả hơn, nõng cao mức vốn chủ sở hữu... Từ xem xột, đỏnh giỏ của mỡnh, ngõn hàng cú thể đề nghị hoặc tư vấn cỏc phương cỏch và cụng cụ giỳp doanh nghiệp tối đa hoỏ hiệu quả sử dụng vốn, trỏnh được những khoản vay mượn ngõn hàng khụng cần thiết.
1.3.2. Nõng cao hiệu quả hoạt động của Ban quản lý rủi ro của BIDV.
Tuy mới được thành lập và hoạt động từ thỏng 8/2004 đến nay, khoảng thời gian đú chưa phải là dài nhưng cũng đủ để khẳng định sự đỳng đắn của Ban lónh đạo BIDV khi quyết định thành lập mụ hỡnh quản lý rủi ro như hiện nay. Mụ hỡnh này được xõy dựng trờn nền tảng của những quyết định sỏng suốt và cú tớnh chất quyết định đến sự thành cụng. Trong thời gian tới, ngõn hàng cần:
- Xõy dựng và phỏt triển một văn hoỏ quản lý rủi ro sõu rộng trong toàn hệ thống BIDV. Theo đú, từ hội đồng quản trị, cỏc cấp điều hành cho đến từng cỏn bộ nghiệp vụ đều thực hiện thường xuyờn quỏ trỡnh quản lý rủi ro. Yếu tố rủi ro phải luụn được xem xột, cõn nhắc kỹ lưỡng trong cỏc quyết định và quyết sỏch của Ban lónh đạo, trong mỗi hành vi tỏc nghiệp.
- Tăng cường hơn nữa việc phối kết hợp giữa Ban quản lý rủi ro với cỏc phũng ban khỏc đặc biệt là với cỏc bộ phận tỏc nghiệp trực tiếp tạo ra rủi ro bởi cụng tỏc quản lý rủi ro muốn thành cụng phần lớn phải dựa vào sự tuõn thủ quy chế phối hợp.
- Liờn tục nõng cấp, cải tiến hệ thống cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin. Từ đú cú thể cung cấp kịp thời, chớnh xỏc cỏc thụng tin theo yờu cầu cũng như cỏc phần mềm hỗ trợ cho việc tớnh toỏn, đo lường, phõn tớch...
1.3.3. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt.
Sau khi cấp tớn dụng phải tiến hành kiểm tra để đảm bảo khỏch hàng sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, phỏt hiện kịp thời cỏc sai phạm để cú biện phỏp xử lý phự hợp, trỏnh mất vốn. Đồng thời cần tiến hành cụng tỏc kiểm tra đột xuất và định kỳ việc sử dụng vốn vay của khỏch hàng để phỏt hiện kịp thời những rủi ro tiềm tàng. Ngõn hàng cần chỳ trọng hơn nữa đến việc theo dừi tỡnh hỡnh sử dụng vốn trong suốt thời gian triển khai dự ỏn chứ khụng chỉ chỳ trọng ở riờng giai đoạn đầu như hiện nay.
Bờn cạnh đú, cần phỏt hiện sớm cỏc khoản cho vay cú dấu hiệu khụng thu hồi được vốn như: doanh nghiệp chậm trễ trong việc nộp bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trốn trỏnh sự kiểm tra của ngõn hàng, gia tăng bất thường về hàng tồn kho hoặc cỏc khoản tớn dụng thương mại, hoàn trả nợ và lói chậm... để chủ động tỡm biện phỏp xử lý.
Đối với cỏc khoản nợ khú đũi, nợ quỏ hạn thỡ ngõn hàng cần thực hiện cỏc biện phỏp khai thỏc và thanh lý.
+ Biện phỏp thanh lý tài sản thế chấp: ngõn hàng cú thể ỏp dụng hỡnh thức gỏn nợ hay khởi kiện tuỳ theo quan hệ với khỏch hàng, ý thức mong muốn trả nợ và nguyờn nhõn khụng trả được nợ của doanh nghiệp.
+ Biện phỏp khai thỏc: tức là ngõn hàng cú thể gia hạn hợp đồng tớn dụng, giảm quy mụ hoàn trả trước mắt hoặc gión nợ cho doanh nghiệp. Cỏc hỡnh thức này chỉ nờn ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh
doanh, cú thu nhập cú khả năng trả nợ; cú ý thức trả nợ, trong quỏ trỡnh vay đó trả được một phần gốc và lói; doanh nghiệp cú tài sản cầm cố thế chấp dễ phỏt mói.
1.3.4. Liờn kết với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc.
Thực tế là trong nhiều giải phỏp hạn chế rủi ro tớn dụng, hầu như cỏc ngõn hàng chỉ quan tõm nhiều đến việc xõy dựng hệ thống giải phỏp phũng ngừa hay kiểm soỏt rủi ro nhưng do từng ngõn hàng tự xõy dựng cơ chế quy định riờng và lại điều chỉnh cho đối tượng là khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng và thanh toỏn với nhiều ngõn hàng khỏc nhau. Bởi vậy trong nhiều trường hợp, cỏc ngõn hàng khụng biết rừ những mưu lợi của khỏch hàng khi đến quan hệ với tổ chức mỡnh dự đú là khỏch hàng truyền thống. Do đú, để trang bị thờm cỏc cụng cụ phũng trỏnh, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong tài trợ xuất nhập khẩu núi riờng và trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngõn hàng núi chung một cỏch triệt để đũi hỏi một sự liờn kết đồng bộ và cú hệ thống giữa cỏc ngõn hàng.
BIDV nờn cú biện phỏp xõy dựng mối liờn hệ thụng tin với cỏc ngõn hàng thương mại khỏc, với cỏc định chế tài chớnh phi ngõn hàng và cỏc định chế tài chớnh khỏc. Lợi ớch thu được từ giải phỏp này là rất lớn: ngõn hàng sẽ cú được những thụng tin kịp thời, chớnh xỏc để đỏnh giỏ khỏch hàng đỳng đắn hơn, ngăn ngừa được hành động mưu lợi bất chớnh của khỏch hàng, thắt chặt hơn nữa sự đoàn kết trong hệ thống ngõn hàng Việt Nam- một nhõn tố quan trọng trước sức ộp cạnh tranh ngày càng tăng từ cỏc ngõn hàng nước ngoài.
1.4. Đa dạng hoỏ cỏc phương thức tài trợ.
Mặc dự đó cú nỗ lực lớn nhưng cỏc sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu ở BIDV cũn nghốo nàn và mang tớnh truyền thống, chưa đỏp ứng được yờu cầu của một ngõn hàng hiện đại. Chớnh vỡ lẽ đú, việc mở rộng cỏc hỡnh thức tài trợ là tất yếu. Trong thời gian tới BIDV nờn:
- Phỏt triển cỏc nghiệp vụ hiện hành
Hỡnh thức cho thuờ tài chớnh tuy đó được triển khai ở BIDV với việc ra đời của cụng ty tài chớnh nhưng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của doanh nghiệp. BIDV nờn cú kế hoạch đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cho thuờ tài chớnh bởi so với