III. Một số giải phỏp phỏt triển hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu ở BIDV.
3. Đối với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Nhằm mục đớch tiếp cận với cỏc sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu của ngõn hàng một cỏch dễ dàng hơn thỡ bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng phải nỗ lực hết mỡnh nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, minh bạch hoỏ về mặt tài chớnh để tạo niềm tin đối với ngõn hàng. Để làm được như vậy thỡ:
- Trước hết mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải xõy dựng kế hoạch, chiến lược lõu dài dựa trờn nưng lực của chớnh mỡnh.
- Tớch cực đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị mỏy múc. Đõy là một khõu rất yếu ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam do cỏc doanh nghiệp ớt vốn và kộm nhanh nhạy trong việc nắm bắt thụng tin. Với trỡnh độ như hiện nay thỡ cỏc doanh nghiệp rất khú cú thể nõng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.
- Phỏt triển nguồn nhõn lực trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Doanh nghiệp cần phải cú một đội ngũ cỏn bộ am hiểu nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, nắm vững luật và cỏc tập quỏn quốc tế, linh hoạt trước những biến động của thị trường để nắm bắt cơ hội kinh doanh.
- Mở rộng khả năng liờn kết, hợp tỏc trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đõy là một trong những điểm yếu cố hữu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam và
chưa cú biện phỏp xử lý hiệu quả. Trong liờn kết quốc tế cú rất ớt doanh nghiệp nước ta tạo dựng được mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc tập đoàn kinh tế nước ngoài. Trong nước, mối liờn kết khu vực, ngành hàng theo từng cụm cụng nghiệp chưa hỡnh thành.
KẾT LUẬN
Với sự kiện Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, cỏnh cửa hội nhập với nền kinh tế toàn cầu sẽ mở rộng hơn đối với nước ta. Cựng với những cơ hội mới là rất nhiều khú khăn, thỏch thức đang ở phớa trước đối với một nền kinh tế cũn nhỏ bộ như Việt Nam. Tuy nhiờn, chỳng ta phải biết nắm lấy cơ hội, chấp nhận thử thỏch, phỏt huy điểm mạnh, khắc phục và hạn chế điểm yếu thỡ mới cú thể đứng vững trong một sõn chơi chung cú nhiều đối thủ cạnh tranh với tiềm lực mạnh hơn mỡnh rất nhiều.
Hoạt động ngoại thương với những thành tựu to lớn trong nhiều năm qua đó chứng minh cho tớnh đỳng đắn của những bước đi của Đảng và Nhà nước trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Bờn cạnh những thành cụng đó đạt được, chỳng ta cũng khụng thể phủ nhận rằng cũn rất nhiều hạn chế trong hoạt động ngoại thương của Việt Nam mà một trong những nguyờn nhõn cơ bản là thiếu vốn. Chớnh vỡ vậy mà hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của cỏc ngõn hàng thương mại ra đời như một tất yếu khỏch quan, đỏp ứng những đũi hỏi cấp bỏch của nền kinh tế, là cụng cụ hỗ trợ đắc lực thỳc đẩy hoạt động ngoại thương phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa.
Nhận rừ sự cần thiết cũng như xu hướng phỏt triển của hoạt động tài trợ ngoại thương, trong thời gian qua BIDV đó nỗ lực khụng ngừng nhằm đẩy mạnh cỏc nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu. Hướng đi đỳng đắn này của BIDV đó gúp phần tớch cực vào việc nõng cao hiệu quả kinh doanh của ngõn hàng, đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm dịch vụ, gúp phần nõng cao vị thế của ngõn hàng. Tuy nhiờn, cũng khụng thể phủ nhận rằng kết quả hoạt động tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV trong thời gian qua là chưa tương xứng với tiềm năng phỏt triển. Kết quả đú là do tỏc động của nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, đũi hỏi BIDV cần nghiờn cứu kỹ để tỡm ra giải phỏp khắc phục phự hợp. Với sự hỗ trợ hiệu quả từ phớa Nhà nước và cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cũng như sự nỗ lực của toàn bộ hệ thống BIDV, chắc chắn trong tương lai, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu sẽ
cú những bước phỏt triển vượt bậc và đúng gúp nhiều hơn vào kết quả kinh doanh chung của ngõn hàng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS, TS Đinh Xuõn Trỡnh, Giỏo trỡnh Thanh toỏn quốc tế trong ngoại thương, NXB Giỏo dục, (2002).
2. PGS, TS Nguyễn Văn Tiến, Thanh toỏn quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kờ, (2005).
3. GS, TS Bựi Xuõn Lưu, Giỏo trỡnh Kinh tế ngoại thương, NXB Giỏo dục, (2002).
4. TS Đỗ Linh Hiệp, Giỏo trỡnh Thanh toỏn quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu, NXB Thống kờ, (2002).
5. Bỏo cỏo thường niờn của BIDV (2004, 2005, 2006).
6. Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh phũng kinh doanh đối ngoại, phũng quản lý tớn dụng, phũng thanh toỏn quốc tế, (2004, 2005, 2006).
7. Quy trỡnh cho vay của BIDV.
8. GS Đinh Xuõn Trỡnh, Cỏc bất cập của Phỏp lệnh thương phiếu Việt Nam
1999, Tạp chớ Kinh tế đối ngoại số 11 (5/2005).
9. PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Hoạt động của ngõn hàng nước ngoài tại Việt
Nam- những tỏc động và thỏch thức với cỏc ngõn hàng thương mại trong nước,
Tạp chớ Kinh tế đối ngoại (8/2004).
10. Luật Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng.
11. Website của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 12. Website của BIDV: www.bidv.com.vn
13. Cỏc tạp chớ:Ngõn hàng, Thị trường tài chớnh tiền tệ, Tài chớnh, Thương mại, Nghiờn cứu kinh tế, Thời bỏo kinh tế Việt Nam.