3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng tại SGD đối với DNVVN:
3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định trước khi cho vay, tăng
cường kiểm tra trong và sau khi cho vay :
Thẩm định là công việc vô cùng quan trọng, tác động trực tiếp tới chất
lượng tín dụng cũng như thu nhập của ngân hàng. Một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng là từ cơng tác thẩm định lỏng lẻo. Cán bộ tín dụng khơng tn thủ các qui trình, điều kiện và nguyên tắc cho vay vốn ; cho vay
vượt quá thẩm quyền... Thẩm định không chỉ diễn ra ở khâu ban đầu khi
doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn, mà còn kéo dài cho tới khi chấm dứt quan hệ tín dụng, ngân hàng thu hồi được vốn.
- Thẩm định phương án kinh doanh của doanh nghiệp trước khi cho vay : Ngồi việc phân tích các chỉ số tài chính như : tỷ suất lợi nhuận, đánh giá rủi ro, doanh thu, chi phí dự kiến.... cán bộ tín dụng còn phải đánh giá TSĐB, vốn tự có của doanh nghiệp, các khoản nợ : nợ nhà cung cấp, nợ ngân hàng khác....
Thu thập,tìm hiểu các thơng tin khác về khách hàng như điều lệ công ty, cơ cấu nhân sự, thông tin về chủ doanh nghiệp..... cho cán bộ có cái nhìn tổng qt hơn về khách hàng và từ đó đưa ra các quyết định tín dụng sáng suốt, hạn chế rủi ro, nâng chất lượng tín dụng.
- Khi quan hệ tín dụng bắt đầu, ngân hàng có nghĩa vụ phải giải ngân số tiền cho doanh nghiệp theo như hợp đồng. Trong quá trình này, ngân hàng,
mà trực tiếp là cán bộ tín dụng phải sâu sát, giám sát , theo dõi việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Quá trình này cho phép ngân hàng thu thập thêm các thông tin về khách hàng, phát hiện các sai phạm và có các biện pháp xử lý kịp thời. Do đó, ngân hàng cần thường xun nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ tín dụng, bởi lẽ, chỉ một sơ suất nhỏ trong