Xây dựng cơ chế cho vay phù hợ p:

Một phần của tài liệu Đề tài: Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam ppt (Trang 76 - 78)

3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng tại SGD đối với DNVVN:

3.2.5. Xây dựng cơ chế cho vay phù hợ p:

Đổi mới cơ chế chính sách cho vay căn cứ chủ yếu vào tính khả thi và

hiệu quả của từng dự án, từng lĩnh vực ngành nghề để quyết định cho vay. Có như vậy, doanh nghiệp sẽ được cung cấp các dịch vụ tài chính tốt hơn và có nhiều quyền lựa chọn nhà cung cấp tài chính mang tính cạnh tranh hơn và tín dụng ngân hàng đã mở rộng để phục vụ các DNVVN.

- Thủ tục cho vay :

Một thủ tục cho vay phức tạp, rườm rà sẽ đánh mất cơ hội thu nhập cho cả ngân hàng và doanh nghiệp. Nhưng một thủ tục vay vốn gọn, đơn giản

nhưng vẫn cung cấp tương đối đầy đủ thông tin cho ngân hàng sẽ giúp cán bộ tín dụng nhanh chóng xử lý hồ sơ trong thời gian ngắn và đưa ra quyết định

tài chính. Thủ tục vay vốn cũng được coi là một nhân tố ảnh hưởng tới việc

mở rộng tín dụng đối với DNVVN của SGD. - Lãi suất :

Lãi suất là công cụ của chính sách tiền tệ. Một chính sách lãi suất thích hợp phải đạt được đồng thời 2 mục tiêu : vừa khuyến khích tiết kiệm lại vừa

khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng vốn vay để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.

SGD áp dụng lãi suất linh hoạt tạo sự cạnh tranh với ngân hàng khác trong ngành. SGD có thể đưa ra các mức lãi suất khác nhau cho các ngành

nghề kinh doanh như lãi suất cho vay xuất khẩu thấp hơn so với lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp thương mại.Các đối tượng khách hàng quan

trọng, khách truyền thống và thường xuyên cũng được hưởng mức lãi suất và một số ưu đãi hơn so với các khách hàng khác.

- Thời hạn cho vay : Linh hoạt, cán bộ tín dụng tư vấn cho doanh nghiệp

vay với thời hạn hợp lý phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trả nợ.

- TSĐB :

TSĐB là điều kiện rất quan trọng mang tính chất quyết định đối với cho

vay các đối tượng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hơn nữa, trước thực trạng tỷ trọng nợ xấu, nợ quá hạn tăng nên các ngân hàng nói chung và SGD nói riêng phải tăng cường điều kiện tín dụng. TSĐB là bức tường thành vững chắc ngăn cản vốn tín dụng ngân hàng đến các doanh nghiệp. Khi mà tín dụng tăng trưởng

q nóng, khi mà ngân hàng khơng thể kiểm soát, quản lý được hoạt động tín dụng, nợ q hạn tăng thì việc thắt chặt tín dụng là tối cần thiết. Song về lâu dài, việc thắt chặt tín dụng với các điều kiện đảm bảo bằng tài sản được coi

trọng một cách q mức sẽ khơng thể tăng trưởng tín dụng và sẽ có xu hướng

đi ngược lại xu hướng phát triển, mất dần thị phần và khi muốn giành giật lại

sẽ vơ cùng khó khăn. Hơn nữa, việc xử lý TSĐB để thu hồi nợ luôn là giải

pháp cuối cùng, trên thực tế, hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, hiệu lực pháp luật chưa nghiêm, khi sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng kém thì việc xử lý TSĐB để thu hồi nợ hồn tồn khơng đơn giản. Điều quan trọng

hàng đầu là tính khả thi của dự án, là hiệu quả kinh tế mà dự án đem lại và

khả năng giám sát, quản lý vốn vay tốt thì TSĐB chỉ là phương án dự phòng. Khi khả năng quản trị rủi ro tốt, tỷ lệ nợ xấu nợ quá hạn thấp, đủ khả năng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, thường xun có nguồn đề bù đắp rủi ro thì TSĐB trở nên khơng quan trọng.

Một phần của tài liệu Đề tài: Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam ppt (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)