SINH LÝ TIM

Một phần của tài liệu giải phẫu sinh lý động vật (Trang 29 - 32)

2. SINH LÝ TIM

2.1 Giải phẩu tim

2.1 Giải phẩu tim

Tim gia súc có 4 ngăn: hai tâm nhỉ, hai tâm thất, hợp

Tim gia súc có 4 ngăn: hai tâm nhỉ, hai tâm thất, hợp

thành 2 ngăn. Giữa tâm nhỉ và tâm thất có lỗ nhỉ thất và

thành 2 ngăn. Giữa tâm nhỉ và tâm thất có lỗ nhỉ thất và

có van nhỉ thất đóng mở, bên trái là van 2 lá, bên phải là

có van nhỉ thất đóng mở, bên trái là van 2 lá, bên phải là

van 3 lá

van 3 lá

Động mạch chủ xuất phát từ tâm thất trái và động mạch

Động mạch chủ xuất phát từ tâm thất trái và động mạch

phổi xuất phát từ tâm thất phải, có lỗ động mạch và có

phổi xuất phát từ tâm thất phải, có lỗ động mạch và có

van đóng mở lỗ là van tổ chim

van đóng mở lỗ là van tổ chim

Mỗi lần tim co dãn thực hiện một chu kỳ tim

Mỗi lần tim co dãn thực hiện một chu kỳ tim

2.2 Hoạt động của tim

2.2 Hoạt động của tim

- Kỳ nhỉ tâm thu: Tâm nhỉ co trước tâm thất, làm cho áp

- Kỳ nhỉ tâm thu: Tâm nhỉ co trước tâm thất, làm cho áp

lực trong tâm nhỉ tăng cao so với tâm thất. Kết quả làm

lực trong tâm nhỉ tăng cao so với tâm thất. Kết quả làm

van nhỉ thất mở, van tổ chim vẫn đóng, đẩy máu xuống

van nhỉ thất mở, van tổ chim vẫn đóng, đẩy máu xuống

tâm thất, sau khi tâm nhỉ thu nó chuyển ngay sang trạng

tâm thất, sau khi tâm nhỉ thu nó chuyển ngay sang trạng

thái trương

• Tâm thất thu: trãi qua 2 giai đoạnTâm thất thu: trãi qua 2 giai đoạn

- Giai đoạn tăng áp: Tâm thất co làm tăng trương lực cơ

- Giai đoạn tăng áp: Tâm thất co làm tăng trương lực cơ

và áp lực trong buồng tim tăng áp lực trong tâm nhỉ,

và áp lực trong buồng tim tăng áp lực trong tâm nhỉ,

máu dội ngược trở lại hai tâm nhỉ, đóng van nhỉ thất lại,

máu dội ngược trở lại hai tâm nhỉ, đóng van nhỉ thất lại,

làm phát sinh tiếng tim thứ nhất, ký âm là “pùm”

làm phát sinh tiếng tim thứ nhất, ký âm là “pùm”

- Giai đoạn tống máu: Tâm thất tiếp tục co làm áp lực

- Giai đoạn tống máu: Tâm thất tiếp tục co làm áp lực

trong tâm thất vượt quá áp lực trong động mạch chủ làm

trong tâm thất vượt quá áp lực trong động mạch chủ làm

mở van tổ chim về phía động mạch. Cơ tim vẫn tiếp tục

mở van tổ chim về phía động mạch. Cơ tim vẫn tiếp tục

co tống máu từ tâm thất trái vào động mạch chủ

co tống máu từ tâm thất trái vào động mạch chủ • Kỳ tâm trương (dãn)Kỳ tâm trương (dãn)

Tâm thất bắt đầu dãn, áp lực trong tâm thất giảm xuống

Tâm thất bắt đầu dãn, áp lực trong tâm thất giảm xuống

đến một thời điểm áp lực của nó thấp hơn áp lực trong

đến một thời điểm áp lực của nó thấp hơn áp lực trong

động mạch làm cho máu đi vào hai gốc động mạch chủ

động mạch làm cho máu đi vào hai gốc động mạch chủ

và phổi liền dội ngược trở lại, đóng sập hai van tổ chim,

và phổi liền dội ngược trở lại, đóng sập hai van tổ chim,

làm phát sinh tiếng thứ hai, ký âm “pụp”. Trong thời gian

làm phát sinh tiếng thứ hai, ký âm “pụp”. Trong thời gian

tâm trương, máu tỉnh mạch từ khắp cơ thể chảy về tim

2.3 Tiếng tim

2.3 Tiếng tim

Tiếng tim là biểu hiện bên ngồi điển hình của chu kỳ tim

Tiếng tim là biểu hiện bên ngồi điển hình của chu kỳ tim

- Tiếng tim thứ nhất

- Tiếng tim thứ nhất: : Đục và dài, ở đầu kỳ tâm thu, ứng Đục và dài, ở đầu kỳ tâm thu, ứng

với thời kỳ van nhỉ thất đóng và van tổ chim mở, ký âm

với thời kỳ van nhỉ thất đóng và van tổ chim mở, ký âm

là “pùm”.

là “pùm”.

- Tiếng tim thứ hai:

- Tiếng tim thứ hai: Trong và ngắn, xuất hiện ở đầu kỳ Trong và ngắn, xuất hiện ở đầu kỳ

tâm trương còn gọi là tiếng tâm trương, ứng với thời kỳ

tâm trương còn gọi là tiếng tâm trương, ứng với thời kỳ

van tổ chim đóng và van nhỉ thất mở, ký âm “pụp”

van tổ chim đóng và van nhỉ thất mở, ký âm “pụp”

Tiếng tim sinh lý là tiếng tim rất rõ nét, giữa các khoảng

Tiếng tim sinh lý là tiếng tim rất rõ nét, giữa các khoảng

im lặng khơng có tạp âm, phát ra liên tục nhịp nhàng.

im lặng khơng có tạp âm, phát ra liên tục nhịp nhàng.

Tiếng tim bệnh lý là tiếng tim có thể mạnh, yếu khác

Tiếng tim bệnh lý là tiếng tim có thể mạnh, yếu khác

thường hoặc dập đơi, hoặc trở thành tiếng thổi, có tạp

thường hoặc dập đơi, hoặc trở thành tiếng thổi, có tạp

âm trong khoảng im lặng

Cấu tạo của tim Cấu tạo của tim

1.Tỉnh mạch chủ 1.Tỉnh mạch chủ trước trước 2. Tỉnh mạch chủ 2. Tỉnh mạch chủ sau sau 3. Tâm nhỉ phải 3. Tâm nhỉ phải 4. Tâm thất phải 4. Tâm thất phải 5. Động mạch phổi 5. Động mạch phổi 6. Tỉnh mạch phổi 6. Tỉnh mạch phổi 7. Tâm nhỉ trái 7. Tâm nhỉ trái 8. Tâm thất trái 8. Tâm thất trái 9. Thân chủ động 9. Thân chủ động mạch mạch 10. Động mạch chủ 10. Động mạch chủ trước trước 11. Động mạch chủ 11. Động mạch chủ sau sau 12. Thành tâm thất 12. Thành tâm thất trái trái 13. Thành tâm thất 13. Thành tâm thất phải phải 14. Lổ nhỉ thất 14. Lổ nhỉ thất 15. Van 3 lá 15. Van 3 lá 16. Van 2 lá 16. Van 2 lá

Một phần của tài liệu giải phẫu sinh lý động vật (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(200 trang)