ĐẶC TÍNH LÝ HĨA CỦA NƯỚC TIỂU

Một phần của tài liệu giải phẫu sinh lý động vật (Trang 109 - 116)

3.1 Đặc điểm:

3.1 Đặc điểm:

• Nước tiểu là chất bài tiết của thận. Đặc tính lý hóa Nước tiểu là chất bài tiết của thận. Đặc tính lý hóa

phản ảnh quá trình trao đổi chất, chức năng của thận,

phản ảnh quá trình trao đổi chất, chức năng của thận,

trạng thái sinh lý của cơ thể. Nó thay đổi theo lồi, cá

trạng thái sinh lý của cơ thể. Nó thay đổi theo lồi, cá

thể, mức độ dinh dưỡng, trạng thái làm việc nghỉ ngơi.

thể, mức độ dinh dưỡng, trạng thái làm việc nghỉ ngơi. • Các yếu tố như nhiệt độ, ẩm độ, khí hậu thời tiết cũng Các yếu tố như nhiệt độ, ẩm độ, khí hậu thời tiết cũng

gây ra biến đổi lý hóa của nước tiểu

gây ra biến đổi lý hóa của nước tiểu

• Trong lâm sàng thú y, xét nghiệm nước tiểu giúp chẩn Trong lâm sàng thú y, xét nghiệm nước tiểu giúp chẩn

đoán bệnh gia súc như đánh giá tình trạng trao đổi chất,

đốn bệnh gia súc như đánh giá tình trạng trao đổi chất,

chức năng của thận

3.2 Đặc tính lý học

3.2 Đặc tính lý học • Màu sắcMàu sắc

- Trong điều sinh lý bình thường, chất lỏng khơng màu

- Trong điều sinh lý bình thường, chất lỏng không màu

- Màu sắc cịn phụ thuộc vào sắc tố có trong thức ăn

- Màu sắc cịn phụ thuộc vào sắc tố có trong thức ăn

thực vật, động vật và nước uống. gia súc ăn cỏ như trâu

thực vật, động vật và nước uống. gia súc ăn cỏ như trâu

bị, nước tiểu có màu đậm hơn gia súc ăn thịt.

bị, nước tiểu có màu đậm hơn gia súc ăn thịt.

- Màu vàng của nước tiểu do có chứa các sắc tố như

- Màu vàng của nước tiểu do có chứa các sắc tố như

Urobilinogen và urocrom trong đó quan trọng nhất là

Urobilinogen và urocrom trong đó quan trọng nhất là

urobilinogen, khi thải ra ngoài gặp oxy, urobilinogen oxy

urobilinogen, khi thải ra ngồi gặp oxy, urobilinogen oxy

hóa thành urobilin khiến nước tiểu chuyển dần sang

hóa thành urobilin khiến nước tiểu chuyển dần sang

vàng thẩm

vàng thẩm

- Urobilinogen là do sắc tố mật bilirubin khi theo máu

- Urobilinogen là do sắc tố mật bilirubin khi theo máu

đến thận chuyển thành

đến thận chuyển thành

- Bệnh lý làm vở hồng cầu (sốt, sốt nhiễm trùng, ký sinh

- Bệnh lý làm vở hồng cầu (sốt, sốt nhiễm trùng, ký sinh

trùng đường máu) làm cho sắc tố nước tiểu hình thành

trùng đường máu) làm cho sắc tố nước tiểu hình thành

nhiều nước tiểu vàng khè.

- Khi gan bị bệnh, đặc biệt sán lá gan, làm tắc ống dẫn

- Khi gan bị bệnh, đặc biệt sán lá gan, làm tắc ống dẫn

mật, mật thấm vào máu cũng làm cho nước tiểu màu

mật, mật thấm vào máu cũng làm cho nước tiểu màu

vàng khè

vàng khè

- Khi tổn thương cầu thận, một ít hồng cầu lọt qua cầu

- Khi tổn thương cầu thận, một ít hồng cầu lọt qua cầu

thận xuất hiện trong nước tiểu làm nước tiểu có màu đỏ

thận xuất hiện trong nước tiểu làm nước tiểu có màu đỏ

máu (đỏ nâu).

máu (đỏ nâu).

- Khi tổn thương đường tiết niệu, đường dẫn nước tiểu

- Khi tổn thương đường tiết niệu, đường dẫn nước tiểu

thì nước tiểu có màu đỏ tươi

thì nước tiểu có màu đỏ tươi • Tỷ trọng nước tiểuTỷ trọng nước tiểu

Tỷ trọng nước tiểu ít có sự thay đổi lớn. Tuy nhiên lồi gia súc ăn Tỷ trọng nước tiểu ít có sự thay đổi lớn. Tuy nhiên lồi gia súc ăn cỏ có tỷ trọng cao hơn lồi ăn tạp hoặc ăn thịt

cỏ có tỷ trọng cao hơn lồi ăn tạp hoặc ăn thịt • Đơ pHĐơ pH

Đơ pH của nước tiểu biến động nhiều so với nước. Nó

Đơ pH của nước tiểu biến động nhiều so với nước. Nó

phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lồi, tình trạng trao đổi

phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lồi, tình trạng trao đổi

chất của cơ thể và tính chất của thức ăn

chất của cơ thể và tính chất của thức ăn

pH Ngựa = 7,1-8,7

pH Ngựa = 7,1-8,7

pH Bò = 7,4-8,7

• Lượng nước tiểuLượng nước tiểu

Lượng nước tiểu được tính bằng dung tích thải ra trog

Lượng nước tiểu được tính bằng dung tích thải ra trog

một ngày đêm

một ngày đêm

• Thành phần hóa họcThành phần hóa học

Nước và vật chất khô

Nước và vật chất khô

Trong vật chất khô gồm chất hữu cơ và chất vô cơ

Trong vật chất khô gồm chất hữu cơ và chất vô cơ

- Chất hữu cơ là những sản phẩn chứa nitơ của quá

- Chất hữu cơ là những sản phẩn chứa nitơ của quá

trình trao đổi protid chủ yếu là các men, chất nhày

trình trao đổi protid chủ yếu là các men, chất nhày

mucin, 1 ít acid laacid uric, creatin, acid hippuric, ure là

mucin, 1 ít acid laacid uric, creatin, acid hippuric, ure là

nhiều nhất chiếm 85% chất hữu cơ, cịn có hàm lượng

nhiều nhất chiếm 85% chất hữu cơ, cịn có hàm lượng

nhỏ các chất hormone, men, các sắc tố, các acid amin,

nhỏ các chất hormone, men, các sắc tố, các acid amin,

acid lactic…..và chất vô cơ như NaCl, KCl, CaCl

acid lactic…..và chất vô cơ như NaCl, KCl, CaCl22, MgO, MgO22, ,

Na

Na22SOSO44

- Chất vơ cơ chủ yếu là muối khống

Thành phần Hàm lượng trong

huyết tương (%) Hàm lượng trong nước tiểu (%) Số lần hơn Nước Protein Đường Ure Acid uric Natri Kali Canxi Magie Clo Photpho Sunphat Creatin 90-95 7-9 0,1 0,03 0,002 0,32 0,02 0,0024 0,001 0,37 0,009 0,002 0,001 93-95 - - 2 0,05 0,35 0,15 0,006 0,04 0,6 0,27 0,18 0,1 Tương đương - - 70 25 - 7 2,4 40 1,6 30 90 100

So sánh thành phần hóa học của nước tiểu với huyết tương

-

- Chất có trong huyết tương, khơng có trong nước tiểu Chất có trong huyết tương, khơng có trong nước tiểu bình thường như protein, glucid, lipid. Thận có khả năng

bình thường như protein, glucid, lipid. Thận có khả năng

khơng cho các chất đó thốt qua nước tiểu

khơng cho các chất đó thốt qua nước tiểu

- Chất khơng có trong huyết tương như acid hippuric,

- Chất khơng có trong huyết tương như acid hippuric,

ammoniac, urocrom. Thận có khả năng tổng hợp nên

ammoniac, urocrom. Thận có khả năng tổng hợp nên

các chất trên

các chất trên

- Chất có trong huyết tương nhưng ở nước tiểu nồng độ

- Chất có trong huyết tương nhưng ở nước tiểu nồng độ

đặc hơn như Cl

đặc hơn như Cl-- , K , K++, Ca, Ca++++, Mg, Mg++++…Thận có chức năng …Thận có chức năng

lọc và cơ đặc chất đó. Đây là chức năng quan trọng nhất

lọc và cơ đặc chất đó. Đây là chức năng quan trọng nhất

của thận trong việc điều hòa môi trường

của thận trong việc điều hịa mơi trường

3.3 Ý nghĩa của việc kiểm tra nước tiểu

3.3 Ý nghĩa của việc kiểm tra nước tiểu

Xét nghiệm để đánh giá các chỉ tiêu sau

Xét nghiệm để đánh giá các chỉ tiêu sau

- Albumin niệu: Bình thường nước tiểu khơng có

- Albumin niệu: Bình thường nước tiểu khơng có

albumin. Ngun nhân chính Albumin niệu

albumin. Nguyên nhân chính Albumin niệu là bệnh viêm là bệnh viêm

thận

- Glucose niệu

- Glucose niệu

Bình thường khơng có glucose niệu do được lọc qua

Bình thường khơng có glucose niệu do được lọc qua

tiểu cầu thận nhưng nó lại được hấp thu trở lại máu

tiểu cầu thận nhưng nó lại được hấp thu trở lại máu

hoàn toàn.

hoàn tồn.

Trong trường hợp có glucose chứng tỏ trao đổi đường bị

Trong trường hợp có glucose chứng tỏ trao đổi đường bị

rối loạn, có thể do thiếu insulin của tuyến tụy. Nguyên

rối loạn, có thể do thiếu insulin của tuyến tụy. Nguyên

nhân chính glucose niệu

nhân chính glucose niệu là bệnh tiểu đường (diabet). là bệnh tiểu đường (diabet).

- Huyết niệu:

- Huyết niệu:

Bình thường hồng cầu và bạch cầu khơng có. Khi thận

Bình thường hồng cầu và bạch cầu khơng có. Khi thận

và các cơ quan thải nước tiểu bị xuất huyết như bệnh

và các cơ quan thải nước tiểu bị xuất huyết như bệnh

viêm thận, viêm ống dẫn tiểu, viêm bang quang….thì

viêm thận, viêm ống dẫn tiểu, viêm bang quang….thì

nước tiểu có lẫn máu gọi là huyết niệu

nước tiểu có lẫn máu gọi là huyết niệu

Kiểm tra hồng cầu và bạch cầu có trong nước tiểu gia

Kiểm tra hồng cầu và bạch cầu có trong nước tiểu gia

súc có thể chẩn đoán các bệnh ở thận, sự tiến triển

súc có thể chẩn đốn các bệnh ở thận, sự tiến triển

cũng như mức độ trầm trọng của bệnh. Nếu nhiều bạch

cũng như mức độ trầm trọng của bệnh. Nếu nhiều bạch

cầu phải nghỉ tới viêm bể thận. Nếu nhiều hồng cầu có

cầu phải nghỉ tới viêm bể thận. Nếu nhiều hồng cầu có

khả năng sỏi thận

Một phần của tài liệu giải phẫu sinh lý động vật (Trang 109 - 116)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(200 trang)