SINH LÝ CÁC PHẦN TRONG HỆ THẦN KINH

Một phần của tài liệu giải phẫu sinh lý động vật (Trang 186 - 200)

II. SINH LÝ CÁC PHẦN TRONG HỆ THẦN KINH

2.1 Cấu tạo của tủy sống

2.1 Cấu tạo của tủy sống

• Tủy sống nằm trong ống tủy (ống xương cột sống) Tủy sống nằm trong ống tủy (ống xương cột sống)

chạy dài từ chỗ giáp hành tủy và tận cùng tới đuôi

chạy dài từ chỗ giáp hành tủy và tận cùng tới đi

• Cắt ngang tủy sống, ta thấy chất xám nằm trong hình Cắt ngang tủy sống, ta thấy chất xám nằm trong hình

chữ H, chất trắng nằm ở ngoài. Chữ H chất xám là nơi

chữ H, chất trắng nằm ở ngoài. Chữ H chất xám là nơi

tập trung những thân nơron có 4 sừng, 2 sừng trên nhỏ,

tập trung những thân nơron có 4 sừng, 2 sừng trên nhỏ,

2 sừng dưới to.

2 sừng dưới to.

• Ngồi ra có sừng bên (trung khu thần kinh thực vật). Ngồi ra có sừng bên (trung khu thần kinh thực vật).

Hai sừng trên nối liền với 2 rễ trên (rễ cảm giác), hai

Hai sừng trên nối liền với 2 rễ trên (rễ cảm giác), hai

sừng dưới nối liền 2 rễ dưới (rễ vận động)

• Các sợi hướng tâm: từ ngồi vào khi đến sừng trên Các sợi hướng tâm: từ ngoài vào khi đến sừng trên

chia làm 3 nhánh: 1 nhánh đi xuống, tiếp xúc với nơron

chia làm 3 nhánh: 1 nhánh đi xuống, tiếp xúc với nơron

ở sừng dưới để đi ra theo rễ dưới (rễ vận động), 1

ở sừng dưới để đi ra theo rễ dưới (rễ vận động), 1

nhánh thông qua nơron trung gian để tiếp xúc với nơron

nhánh thông qua nơron trung gian để tiếp xúc với nơron

động bên kia, 1 nhánh đi quật lên thâm nhập vào cột

động bên kia, 1 nhánh đi quật lên thâm nhập vào cột

trên chất trắng để đi lên các đoạn tủy sống phía trên và

trên chất trắng để đi lên các đoạn tủy sống phía trên và

đi lên não bộ

đi lên não bộ

• Các cột chất trắng chung quanh hình chữ H gồm Các cột chất trắng chung quanh hình chữ H gồm

những sợi trục tập hợp lại gồm các cột trên, cột bên, là

những sợi trục tập hợp lại gồm các cột trên, cột bên, là

những cột cảm giác (hướng tâm) và cột dưới là những

những cột cảm giác (hướng tâm) và cột dưới là những

cột vận động (ly tâm)

cột vận động (ly tâm)

• Tất cả những thụ quan cảm giác ở da và cơ vân toàn Tất cả những thụ quan cảm giác ở da và cơ vân toàn

thân trừ vùng mặt cho đến các thụ quan từ mạch máu,

thân trừ vùng mặt cho đến các thụ quan từ mạch máu,

các cơ quan nội tạng đều có sợi

các cơ quan nội tạng đều có sợi truyền vào theo rễ trêntruyền vào theo rễ trên

vào tủy sống. Sợi

vào tủy sống. Sợi truyền ra theo rễ dướitruyền ra theo rễ dưới chi phối cơ vân chi phối cơ vân

và nội tạng toàn thân (trừ vùng mặt)

và nội tạng tồn thân (trừ vùng mặt)

• Trong dây thần kinh tủy sống thường là dây hỗn hợp, Trong dây thần kinh tủy sống thường là dây hỗn hợp,

có cả sợi truyền vào và sợi truyền ra.

• Sợi thần kinh thực vật: truyền vào từ các thụ quan nội Sợi thần kinh thực vật: truyền vào từ các thụ quan nội

tạng khi vào tủy sống đều theo rễ trên đổ vào sừng bên

tạng khi vào tủy sống đều theo rễ trên đổ vào sừng bên

chất xám, rồi ra theo rễ dưới, đi qua nhánh thông đổ vào

chất xám, rồi ra theo rễ dưới, đi qua nhánh thông đổ vào

hạch gọi là sợi trước hạch, rồi phát sợi sau hạch đi đến

hạch gọi là sợi trước hạch, rồi phát sợi sau hạch đi đến

các cơ quan đáp ứng (mạch máu và cơ trơn nội tạng)

các cơ quan đáp ứng (mạch máu và cơ trơn nội tạng)

2.2 Chức năng của tủy sống

2.2 Chức năng của tủy sống: Có 2 chức năng là những : Có 2 chức năng là những

phản xạ và chức năng dẫn truyền

phản xạ và chức năng dẫn truyền • Chức năng phản xạ Chức năng phản xạ

- Tủy sống vùng cổ 3- 4 có hạch thần kinh điều khiển cơ

- Tủy sống vùng cổ 3- 4 có hạch thần kinh điều khiển cơ

hoành. Trong tủy sống đốt cổ thứ 5 đến đốt ngực thứ

hoành. Trong tủy sống đốt cổ thứ 5 đến đốt ngực thứ

nhất (loài nhai lại, loài ăn thịt) đến đốt ngực thứ 2 (ngựa

nhất (loài nhai lại, loài ăn thịt) đến đốt ngực thứ 2 (ngựa

và lồi ăn tạp) có trung khu điều khiển cơ vai và chi

và lồi ăn tạp) có trung khu điều khiển cơ vai và chi

trước

trước

- Tủy sống đốt ngực thứ 2 hoặc 3 đến hết lưng có trung

- Tủy sống đốt ngực thứ 2 hoặc 3 đến hết lưng có trung

khu điều khiển các cơ lồng ngực, cơ lưng, cơ bụng

khu điều khiển các cơ lồng ngực, cơ lưng, cơ bụng

- Trong tủy sống vùng hơng khum có các trung khu điều

- Trong tủy sống vùng hơng khum có các trung khu điều

khiển cơ vùng mông, vùng bẹn và chi sau.

- Trong tủy sống đoạn ngực lưng đến hơng có các trung

- Trong tủy sống đoạn ngực lưng đến hơng có các trung

khu vận mạch và bài tiết mồ hôi

khu vận mạch và bài tiết mồ hôi

- Trong tủy sống vùng khum có các trung khu thải phân,

- Trong tủy sống vùng khum có các trung khu thải phân,

nước tiểu, cương cứng, phóng tinh, nói chung là trung

nước tiểu, cương cứng, phóng tinh, nói chung là trung

khu sinh dục

khu sinh dục

- Sừng bên chất xám tủy sống chạy dài từ ngực vùng

- Sừng bên chất xám tủy sống chạy dài từ ngực vùng

khum có các trung khu giao cảm điều hòa hoạt động của

khum có các trung khu giao cảm điều hịa hoạt động của

các nội quan trong lồng ngực, hốc bụng và hốc chậu.

các nội quan trong lồng ngực, hốc bụng và hốc chậu.

- Sừng bên chất xám tủy sống vùng khum có các trung

- Sừng bên chất xám tủy sống vùng khum có các trung

khu phó giao cảm, điều khiển hoạt động của các nội

khu phó giao cảm, điều khiển hoạt động của các nội

quan hốc chậu (sinh dục, bong đái, trực tràng). Các

quan hốc chậu (sinh dục, bong đái, trực tràng). Các

trung khu trong tủy sống chịu sự khống chế của các

trung khu trong tủy sống chịu sự khống chế của các

phần cao trong não bộ và vỏ não

• Chức năng dẫn truyềnChức năng dẫn truyền

- Thông qua các cột chất trắng nằm hai bên, trên và phía

- Thơng qua các cột chất trắng nằm hai bên, trên và phía

dưới, ngồi sừng chữ H, tủy sống có chức năng dẫn

dưới, ngồi sừng chữ H, tủy sống có chức năng dẫn

truyền cảm giác từ khắp cơ thể (trừ vùng mặt) lên não

truyền cảm giác từ khắp cơ thể (trừ vùng mặt) lên não

và dẫn truyền lệnh vận động từ vỏ não xuống

và dẫn truyền lệnh vận động từ vỏ não xuống

- Đường dẫn truyền vào: Là đường cảm giác, gồm các

- Đường dẫn truyền vào: Là đường cảm giác, gồm các

bó như bó Goll và Burdach....

bó như bó Goll và Burdach....

- Đường dẫn truyền ra: Xuất phát từ vùng vận động vỏ

- Đường dẫn truyền ra: Xuất phát từ vùng vận động vỏ

não đi xuống tủy sống nhằm phối hợp các cử động và

não đi xuống tủy sống nhằm phối hợp các cử động và

đảm bảo phản xạ trương lực của cơ

2.2 Sinh lý của hành tủy: có 2 chức năng

• Những phản xạ mang tính chất sinh mệnh

- Trung khu hơ hấp: trong hành tủy có 2 trung khu hít vào và thở ra chịu sự điều khiển ở cầu não

- Trung khu tim và vận mạch: Từ hành tủy phát ra dây X, phát nhánh đến tim, nó cùng với các sợi giao cảm từ tủy sống vùng cổ và ngực, lưng đến điều khiển các hoạt

động tăng giảm nhịp tim, co dãn mạch

- Trung khu tiêu hóa: Có trung khu điều khiển các phản xạ nhai, nuốt, mút bú, tiết nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch mật, dịch ruột, phản xạ nôn thông qua dây X (dây mê tẩu) và các sợi giao cảm xuất phát từ sừng bên chất xám tủy sống vùng lưng-hơng

- Trung khu ho, hắt hơi: Có tính chất bảo vệ - Trung khu phản xạ giác mạc.

Chức năng dẫn truyền: Là trạm của tất cả các đường dẫn truyền từ tủy lên não và từ não xuống. Vì vậy tổn thương hành tủy con vật chết nhanh

2.3 Sinh lý não giữa

• Não giữa gồm: cầu não, cuống não, củ não sinh tư. • Não giữa là nơi xuất phát của dây thần kinh số cảm xúc, các đường cảm giác truyền xung động hướng tâm lên tiểu não, vỏ não và các xung động vận động ly tâm từ vỏ đại não xuống hành tủy và tủy sống đều đi qua não giữa

2.4 Sinh lý tiểu não2.4 Sinh lý tiểu não

• Là bộ phận cao cấp của hệ thần kinh trung ương. Là bộ phận cao cấp của hệ thần kinh trung ương.

Nhiệm vụ điều hòa các cử động phối hợp tùy ý và khơng

Nhiệm vụ điều hịa các cử động phối hợp tùy ý và khơng

tùy ý.

tùy ý.

• Liên hệ với các phần khác của hệ thần kinh trung. Tiểu Liên hệ với các phần khác của hệ thần kinh trung. Tiểu gồm các bó sợi chạy trong 3 đơi cuống: đơi cuống trên

gồm các bó sợi chạy trong 3 đơi cuống: đơi cuống trên

nối với đại não, đôi cuống giữa nối với cầu não, đôi

nối với đại não, đôi cuống giữa nối với cầu não, đôi

cuống dười nối với hành tủy.

cuống dười nối với hành tủy.

• Nhờ những đường liên hệ trên, tiểu não giữ được mối Nhờ những đường liên hệ trên, tiểu não giữ được mối

quan hệ thần kinh phức tạp với tất cả các phần của hệ

quan hệ thần kinh phức tạp với tất cả các phần của hệ

thần kinh

2.5 Sinh lý não trung gian

2.5 Sinh lý não trung gian

• Đồ thị (vùng đồi, khâu não)Đồ thị (vùng đồi, khâu não)

Là trạm trung gian chuyển tiếp lớn nhất của não bộ, tất

Là trạm trung gian chuyển tiếp lớn nhất của não bộ, tất

cả những xung động cảm giác từ dưới lên đều phải qua

cả những xung động cảm giác từ dưới lên đều phải qua

nó trước khi lên vỏ não (trừ khứu giác) và tất cả những

nó trước khi lên vỏ não (trừ khứu giác) và tất cả những

xung động ly tâm vận động từ vỏ não xuống phải qua nó

xung động ly tâm vận động từ vỏ não xuống phải qua nó

trước khi đi xuống các trung ương thần kinh phía dưới để

trước khi đi xuống các trung ương thần kinh phía dưới để

đến cơ quan đáp ứng

đến cơ quan đáp ứng

• Vùng dưới đồi (hạ khâu não)Vùng dưới đồi (hạ khâu não)

- Vùng dưới đồi gồm 32 đơi nhân: nhóm nhân vùng Vùng dưới đồi gồm 32 đơi nhân: nhóm nhân vùng

trước, giữa và sau

trước, giữa và sau - Chức năng sinh lýChức năng sinh lý

- Là một trung ương thực vật (trung ương dinh dưỡng) Là một trung ương thực vật (trung ương dinh dưỡng)

cấp cao của não bộ quan hệ với nội tiết qua tuyến yên,

cấp cao của não bộ quan hệ với nội tiết qua tuyến yên,

để thực hiện cơ chế thần kinh – thể dịch, nhằm điều hòa

để thực hiện cơ chế thần kinh – thể dịch, nhằm điều hòa

hoạt động cơ năng và dinh dưỡng bên trong cơ thể.

hoạt động cơ năng và dinh dưỡng bên trong cơ thể.

-Từ vùng dưới đồi sản sinh ra những yếu tố giải phóng Từ vùng dưới đồi sản sinh ra những yếu tố giải phóng

RF.

- Những yếu tố này theo tĩnh mạch đi xuống thùy trước, Những yếu tố này theo tĩnh mạch đi xuống thùy trước,

thùy giữa tuyến yên điều khiển hoạt động tiết ADH

thùy giữa tuyến yên điều khiển hoạt động tiết ADH

(hormon chống lợi tiểu), oxytocin.

(hormon chống lợi tiểu), oxytocin.

- Vùng dưới đồi có những khu thực vật sau

- Vùng dưới đồi có những khu thực vật sau

Trung khu giao cảm: Kích thích tim đập nhanh, huyết áp

Trung khu giao cảm: Kích thích tim đập nhanh, huyết áp

tăng, đồng tử dãn

tăng, đồng tử dãn

Trung khu phó giao cảm: Kích thích hưng phấn thần kinh

Trung khu phó giao cảm: Kích thích hưng phấn thần kinh

giao cảm

giao cảm

Trung khu trao đổi chất: Trao đồi glucid, lipid, nước

Trung khu trao đổi chất: Trao đồi glucid, lipid, nước

Trung khu điều hịa nhiệt: Có những trung khu tỏa nhiệt

Trung khu điều hịa nhiệt: Có những trung khu tỏa nhiệt

và sinh nhiệt, kích thích gây thở nhanh, ra mồ hơi, dãn

và sinh nhiệt, kích thích gây thở nhanh, ra mồ hơi, dãn

mạch ngồi da, nóng

mạch ngồi da, nóng

Trung khu tiêu hóa: Trung khu no nằm ở nhân bụng

Trung khu tiêu hóa: Trung khu no nằm ở nhân bụng

giữa, làm tổn thương nó gây phàm ăn, con vật ăn rất

giữa, làm tổn thương nó gây phàm ăn, con vật ăn rất

nhiều, rất nhanh. Trung khu ăn nằm ở nhân lưng bên,

nhiều, rất nhanh. Trung khu ăn nằm ở nhân lưng bên,

nếu phá đi con vật mất phản xạ ăn, đứng trước thức ăn

nếu phá đi con vật mất phản xạ ăn, đứng trước thức ăn

thì thờ ơ, con vật gầy sút và chết vì đói

Trung khu sinh dục: trong các nhân vùng trước có trung

Trung khu sinh dục: trong các nhân vùng trước có trung

khu sinh dục, tiết ra những yếu tố giải phóng như FRI,

khu sinh dục, tiết ra những yếu tố giải phóng như FRI,

LRF, PRE (ở con cái) và FRF, IRE (ở con đực), điều hòa

LRF, PRE (ở con cái) và FRF, IRE (ở con đực), điều hòa

các hoạt động sinh dục

các hoạt động sinh dục

Trung khu thức ngủ: Sự thức hay ngủ cũng có liên quan

Trung khu thức ngủ: Sự thức hay ngủ cũng có liên quan

đến họa động của vùng dưới đồi

đến họa động của vùng dưới đồi

Trung khu cảm xúc: Trên lâm sàng khi mổ chạm vào

Trung khu cảm xúc: Trên lâm sàng khi mổ chạm vào

vùng dưới đồi phát sinh phản xạ gầm gừ, nhe răng,

vùng dưới đồi phát sinh phản xạ gầm gừ, nhe răng,

hung hãn

hung hãn

Tham gia vào q trình biệt hóa giới tính thành đực hay

Tham gia vào q trình biệt hóa giới tính thành đực hay

cái trong thời kỳ đầu của bào thai

2.6 Sinh lý hệ thần kinh thực vật:

2.6 Sinh lý hệ thần kinh thực vật: Trong cơ thể có 2 hệ Trong cơ thể có 2 hệ

thần kinh là hệ thần kinh động vật

thần kinh là hệ thần kinh động vật

• Hệ thần kinh động vật: Chi phối các hoạt động cơ vân - Hệ thần kinh động vật: Chi phối các hoạt động cơ vân -

bắp thịt, điều khiển các hoạt động tùy ý, dưới sự chỉ huy

bắp thịt, điều khiển các hoạt động tùy ý, dưới sự chỉ huy

của vỏ não

của vỏ não

• Hệ thần kinh thực vật: Gồm 2 loại: thần kinh giao cảm Hệ thần kinh thực vật: Gồm 2 loại: thần kinh giao cảm

và phó giao cảm. Chi phối sự hoạt động cơ trơn, các

và phó giao cảm. Chi phối sự hoạt động cơ trơn, các

mạch máu và cơ quan nội tạng, các hoạt động trao đổi

mạch máu và cơ quan nội tạng, các hoạt động trao đổi

chất: dinh dưỡng, điểu khiển các hoạt động không tùy ý,

chất: dinh dưỡng, điểu khiển các hoạt động không tùy ý,

dưới sự chỉ huy trực tiếp của các trung khu dưới vỏ não

dưới sự chỉ huy trực tiếp của các trung khu dưới vỏ não • Thần kinh giao cảm và phó giao cảm thường đối lập Thần kinh giao cảm và phó giao cảm thường đối lập

nhau nhằm điều hòa tiết chế hoạt động của các cơ quan

nhau nhằm điều hòa tiết chế hoạt động của các cơ quan

được thăng bằng. Tác dụng của hệ giao cảm rộng hơn

được thăng bằng. Tác dụng của hệ giao cảm rộng hơn

tác dụng của hệ phó giao cảm

Cơ quan bộ phận Ảnh hưởng của giao cảm Ảnh hưởng của phó giao cảm Đồng tử mắt

Tim DãnĐập nhanh và mạnh CoĐập chậm và yếu

Cơ trơn: Ở da Dạ dày Ruột non Co cơ dựng lơng ức chế co bóp ức chế co bóp - Tăng co bóp Tăng co bóp Khí quản nhnh

Tuyến mồ hơi Dãn Tăng tiết Co-

Một phần của tài liệu giải phẫu sinh lý động vật (Trang 186 - 200)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(200 trang)