HLNV DKLV CTTD SDNV KQTH TLDN DTPT HLNV Pearson 1 .496** .623** .455** .597** .582** .495** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 136 136 136 136 136 136 136 DKLV Pearson .496** 1 .435** .284** .367** .370** .304** Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .000 .000 .000 N 136 136 136 136 136 136 136 CTTD Pearson .623** .435** 1 .381** .533** .416** .511** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 136 136 136 136 136 136 136 SDNV Pearson .455** .284** .381** 1 .440** .278** .237** Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .000 .001 .005 N 136 136 136 136 136 136 136 KQTH Pearson .597** .367** .533** .440** 1 .513** .355** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 136 136 136 136 136 136 136 TLDN Pearson .582** .370** .416** .278** .513** 1 .316** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .001 .000 .000 N 136 136 136 136 136 136 136 DTPT Pearson .495** .304** .511** .237** .355** .316** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .005 .000 .000 N 136 136 136 136 136 136 136
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)
2.4.1.5 Phân tích hồi quy
Sau khi xem xét mức độ tương quan giữa các biến, mơ hình lý thuyết phù hợp cho nghiên cứu gồm biến quan sát và biến phụ thuộc là “Hài lịng của nhân viên” . Mơ hình hồi quy xây dựng như sau:
HLNV = β0 + β1 DKLV + β2 CTTD + β3 SDNV + β4 KQTH + β5 TLDN + β6 DTPT + e
Trong đó:
β:Là hệ số hồi quy riêng phần tương ứng với các biến độc lập
e:Sai số ngẫu nhiên của các biến khơng có trong mơ hình
HLNV: Giá trị của biến phụ thuộc “Hài lịng của nhân viên” DKLV: Giá trị biến độc lập “Môi trường và điều kiện làm việc” CTTD: Giá trị biến độc lập “Công tác tuyển dụng”
SDNV: Giá trị biến độc lập “Bố trí và sử dụng nhân viên”
KQTH: Giá trị biến độc lập “Đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên” TLDN: Giá trị biến độc lập “Chính sách lương, thưởng và đãi ngộ”
DTPT: Giá trị biến độc lập “Đào tạo và phát triển”
Các giả thuyết của mơ hình hồi quy được điều chỉnh như sau:
Giả thuyết H1: Nhóm yếu tố “Mơi trường và điều kiện làm việc” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của nhân viên đối với công tác quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Hương Giang.
Giả thuyết H2: Nhóm yếu tố “Cơng tác tuyển dụng” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của nhân viên đối với công tác quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Hương Giang.
Giả thuyết H3: Nhóm yếu tố “Bố trí và sử dụng nhân viên” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của nhân viên đối với công tác quản trị nguồn nhân lực tại khách
Giả thuyết H4: Nhóm yếu tố “Đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của nhân viên đối với công tác quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Hương Giang.
Giả thuyết H5: Nhóm yếu tố “Chính sách lương, thưởng và đãi ngộ” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của nhân viên đối với công tác quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Hương Giang.
Giả thuyết H6: Nhóm yếu tố “Đào tạo và phát triển” có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng của nhân viên đối với công tác quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Hương Giang.
Phương pháp hồi quy tuyến tính bội với tồn bộ các biến độc lập được đưa vào cùng lúc (Phương pháp Enter) cho thấy mơ hình hồi quy thích hợp sử dụng để kiểm định mơ hình lý thuyết. Bảng 2.14: Mơ hình tóm tắt Tóm tắt mơ hình Model R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ước lượng Durbin- Watson 1 0.780a 0.609 0.591 0.384 1.934 a. Các yếu tố dự đoán : (Hằng số), DTPT, SDNV, DKLV, TLDN, KQTH, CTTD b. Biến phụ thuộc: HLNV
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)
Bảng 2.15: Phân tích phương sai ANOVAANOVAa ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 29.671 6 4.945 33.458 0.000b Phần dư 19.066 129 0.148 Tổng 48.738 135 a. Biến phụ thuộc: HLNV b. Các yếu tố dự đoán: (Hằng số), DTPT, SDNV, DKLV, TLDN, KQTH, CTTD
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)
Kiểm định F trong bảng phân tích phương sai (ANOVA) được sử dụng để kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể.
Khi xây dựng xong 1 mơ hình hồi quy tuyến tính ta xem xét sự phù hợp của mơ hình đối với tập dữ liệu qua giá trị R square (sự phù hợp này chỉ thể hiện giữa mơ hình bạn xây dựng với tập dữ liệu mẫu) để suy diễn cho mơ hình thực của tổng thể thì kiểm định F sẽ giúp ta làm điều đó.
Kết quả sau khi thực hiện hồi quy, ta thấy rằng kiểm định F cho giá trị p-value (Sig.) = 0,000 < 0,05, như vậy mơ hình phù hợp, có ý nghĩa suy rộng ra cho tổng thể. Hơn nữa, R2 hiệu chỉnh có giá trị bằng 0,591 = 59,1%. Như vậy các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng tới 59,1% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Hay nói cách khác mơ hình hồi quy giải thích được 59,1% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Còn 40,9% còn lại là do ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi mơ hình nghiên cứu chưa được tác giả đề cập đến.
Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy
Mơ hình
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Giá trị Sig. Đa cộng tuyến β Sai số
chuẩn Beta T VIF
1 Hằng số -0.453 0.328 -1.381 0.170 DKLV 0.151 0.063 0.153 2.403 0.018 0.750 1.333 CTTD 0.216 0.072 0.224 2.995 0.003 0.544 1.837 SDNV 0.167 0.073 0.142 2.268 0.025 0.769 1.300 KQTH 0.151 0.064 0.172 2.347 0.020 0.564 1.774 TLDN 0.324 0.085 0.254 3.803 0.000 0.681 1.469 DTPT 0.134 0.055 0.159 2.449 0.016 0.719 1.391
(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS)
Hồi quy khơng có nhân tố nào bị loại bỏ do sig. kiểm định t của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05; chứng tỏ các biến độc lập này đều có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
Kết quả phân tích hồi quy theo phương pháp Enter ở bảng cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến khơng có ảnh hưởng đến kết quả giải thích mơ hình với các hệ số phóng đại phương sai VIF của mỗi biến lớn hơn 1,000 (<10). Quy tắc là khi VIF vượt q 10 thì đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập 1, trang 252). Trong một số tài liệu khác đưa ra điều kiện VIF < 4 là thỏa mãn điều kiện. Nhìn vào kết quả hồi quy cho thấy giá trị VIF của các biến độc lập đều bé hơn 2 nên có thể kết luận hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập không xảy ra.
Bảng kết quả hồi qui cho thấy, nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến biến phụ thuộc là TLDN với giá trị là 0,254 sau đó là CTTD có giá trị 0,224 và cuối cùng là SDNV có giá trị 0,142. Qua đây cho thấy, Việc lương thưởng và công tác tuyển dụng rất được các nhân viên quan tâm, cơng tác bố trí và sử dụng nhân viên cần được quan tâm và nâng cao hơn.
Kết quả cho thấy nhân tố KQTH (gồm KQTH1, KQTH2 và KQTH3) có ảnh hưởng khá lớn đến biến phụ thuộc, do đó việc tác giả quyết định khơng bỏ biến KQTH1 ở bước EFA nhằm bảo toàn số biến quan sát của nhân tố để phân tích hồi quy là hồn tồn hợp lý.
Phương trình hồi qui bội được chuẩn hóa sẽ là:
HLNV = 0,254 TLDN + 0,224 CTTD + 0,172 KQTH + 0,159 DTPT + 0,153 DKLV + 0,142 SDNV + e
Kiểm định giả thiết các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong khách sạn
Với TLDN = 0,254 thể hiện khi đánh giá của nhân viên về “Chính sách lương, thưởng và đãi ngộ” tăng 1 đơn vị thì mức độ hài lịng của nhân viên trung bình tăng lên tương ứng 0,254 đơn vị. Chính sách lương, thưởng và đãi ngộ được đánh giá qua thù lao cơ bản, các khuyến khích, các phúc lợi. Trong thực tế, việc có một chính sách lương phù hợp, thõa đáng là một điều cần thiết để giữ chân nhân viên,
năng suất, sáng tạo, nghĩ dưỡng,… để tạo sự gắn kết và hài lòng trong tập thể nhân viên với doanh nghiệp. Tại khách sạn Hương Giang, vấn đề này đã được thực hiên tốt, luôn quan tâm tới đời sống nhân viên nên vấn đề này được nhân viên quan tâm và hài lòng nhất cho thấy đây là một điểm mạnh của khách sạn và cần được quan tâm duy trì vì nó là điều tạo nên niềm tin cho nhân viên và sự gắn bó của họ với khách sạn.
Với CTTD = 0,224 thể hiện khi đánh giá của nhân viên về “Công tác tuyển dụng” tăng 1 đơn vị thì mức độ hài lòng của nhân viên trung bình tăng lên tương ứng 0,224 đơn vị. Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút ứng cử viên từ những nguồn khác nhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí cịn trống trong tổ chức và lựa chọn trong số họ những người đáp ứng tốt yêu cầu công việc đặt ra. Tại khách sạn Hương Giang vấn đề này được rất nhiều nhân viên quan tâm, cụ thể nó được quan tâm chỉ sau vấn đề tiền lương cho thấy vấn đề này có ảnh hưởng lớn đến nhân viên trong khách sạn. Bởi vì nếu cơng tác tuyển dụng khơng tốt tức là tuyển không đúng người, không đúng việc điều này ảnh hưởng trực tiếp đến các nhân viên đang làm việc hiện tại. Nó gây ra sự khơng đồng nhất trơng cơng việc, dây chuyền làm việc bị dứt đoạn, cơng việc khơng được hồn thành tốt, gây khó khăn cho các cán bộ quản lý và các nhân viên làm việc chung, khách sạn cũng mất chi phí đi đào tạo lại. Vì vậy, nhân viên có xu hướng quan tâm đến công tác tuyển dụng cụ thể là đồng nghiệp tương lai của mình. Về vấn đề này khách sạn đã thực hiện tốt nên sự đánh giá về mức độ hài lòng khá cao khách sạn cần phát huy và làm tốt hơn về công tác này.
Với KQTH = 0,172 thể hiện khi đánh giá của nhân viên về “Đánh giá kết quả thực hiện của nhân viên” tăng 1 đơn vị thì mức độ hài lịng của nhân viên trung bình tăng lên tương ứng 0,172 đơn vị. Đây là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng và luôn luôn tồn tại trong tất cả các tổ chức. Là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện cơng việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động theo từng chu kỳ nhất định. Công tác này sẽ giúp quản lý nhân viên tốt hơn, giúp cho nhân viên có thể phát triển năng lực của mình. Tại Hương Giang
công tác này cũng được khá nhiều nhân viên quan tâm đơn giản vì nó có ảnh hưởng đến lợi ích phát triển cơng việc của họ. Nếu được đánh giá tốt và cơng bằng thì sẽ giúp họ sửa sai trong q trình làm việc, kích thích động viên nhân viên sáng tạo, phát triển tiềm năng tối đa của họ. Từ đó cơ hội được đề bạc, tiến cử sẽ nhiều hơn nên họ quan tâm là điều dể hiểu.
Với ĐTPT = 0,159 thể hiện khi đánh giá của nhân viên về “Đào tạo và phát triển” tăng 1 đơn vị thì mức độ hài lịng của nhân viên trung bình tăng lên tương ứng 0,159 đơn vị. Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Công tác này giúp cho nhân viên phát triển được bản thân, nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao nhận thức và hiểu biết về công việc hơn hết là đáp ứng được nguyện vọng học tập, phát triển của nhân viên từ đó sẽ tăng năng suất lao động giúp cho doanh nghiệp ngày thêm lớn mạnh. Tại Hương Giang công tác này đã thực hiện khá tốt tuy nhiên vẫn chưa thường xuyên nên vẫn còn một số bộ phận nhân viên chưa hài lòng. Khách sạn nên quan tâm và phát triển công tác này hơn nữa.
Với ĐKLV = 0,153 thể hiện khi đánh giá của nhân viên về “Môi trường và điều kiện làm việc” tăng 1 đơn vị thì mức độ hài lịng của nhân viên trung bình tăng lên tương ứng 0,153 đơn vị. Môi trường và điều kiện làm việc là những thứ xung quanh nơi làm việc là thứ xúc tác giúp cho nhân viên hài lịng hơn với cơng việc. Với một doanh nghiệp có mơi trường và điều kiện làm việc tốt thì nhân viên sẽ vui vẻ, thoải mái và hăng say lao động tạo ra năng suất cao hơn. Ở công tác này, tại khách sạn Hương Giang đa số nhân viên chưa quan tâm và chú trọng tới điều này thể hiện rằng khách sạn chưa làm tốt trong công tác tạo ra môi trường làm việc trong doanh nghiệp. Thực tế trong quá trình thực tập tại khách sạn, nhận thấy môi trường và điều kiện làm việc ở đây tốt và khá vui vẻ, mọi người luôn xem khách sạn như là ngơi nhà thứ hai của mình. Tuy nhiên, khách sạn cũng cần quan tâm hơn về vấn đề này, thường xuyên cải tiến điều kiện làm việc cho nhân viên và tạo ra mơi trường làm việc tích cực, sáng tạo, vui vẻ tránh gây nhàm chán cho nhân viên.
Như vậy sẽ tăng được sự hài lòng và quan tâm hơn từ nhân viên giúp họ có một mơi trường thoải mái làm việc.
Với SDNV = 0,142 thể hiện khi đánh giá của nhân viên về “Bố trí và sử dụng nhân viên” tăng 1 đơn vị thì mức độ hài lịng của nhân viên trung bình tăng lên tương ứng 0,142 đơn vị. Bố trí và sử dụng nhân viên là cơng tác quan trọng trong tổ chức, bố trí đúng người đúng cơng việc sẽ giúp nhân viên làm việc tốt hơn, tránh những trường hợp nhân viên làm khơng đúng việc được đào tạo gây khó khăn cho nhân viên trong quá trình làm việc và gây tổn thất cho doanh nghiệp về chi phí, thời gian đào tạo lại. Tại khách sạn Hương Giang cơng tác này ít được nhân viên quan tâm và đánh giá thấp nhất bởi vì trong q trình làm việc ở đây vẫn cịn có những nhân viên được bố trí chưa phù hợp với năng lực và trình độ. Một số người vẫn cịn nhờ vào sự quen biết để được đề bạt lên vị trí cao một số khác lại có trình độ nhưng lại giao việc chưa đúng chuyên ngành đào tạo. Điều này, gây ra sự đố kỵ, cạnh tranh trong nội bộ nhân viên. Vì vậy, khách sạn cần chú ý hơn và thay đổi trong cách bố trí và sử dụng nhân viên của mình để cũng cố sự hài lịng và gắn kết nhan trong tập thể nhân viên cũng như giúp khách sạn phát triển hơn.
Kiểm tra phần dư:
Histogram là một đồ thị giao động từ -2 đến 4. Sẽ có những giá trị tiêm lượng không tốt, phần dư cao từ 3 độ lệch chuẩn trở lên là mơ hình chưa được tốt lắm, độ lệch chuẩn từ -2 đến 2 là tốt nhất.
Sử dụng công cụ biểu đồ Histogram ta quan sát được phân phối của phần dư. Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chòng lên biểu đồ tần số. Giá trị trung bình Mean = 0, độ lệch chuẩn là 0.978 ~ 1, như vậy có thể nói phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. Do đó kết luận rằng, giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
2.4.1.6 Kiểm định giá trị trung bình
Kiểm định One Sample T – test với giá trị kiểm định là 4 để tương ứng với mức độ đánh giá đồng ý hay không, giả thuyết kiểm định như sau:
a) Môi trường và điều kiện làm việc