Chương 1 : Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực và sự hài lòng
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang
2.2.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn của khách sạn
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018 (Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ Tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 4.686 10,56 6.943 16,75 10.052 23,78 2.257 148,2 3.109 144,8 I. Tiền và các khoản tương TĐ 2.840 60,61 5.091 73,33 7.004 69,68 2.251 179,3 1.913 137,6 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.295 27,64 1.351 19,46 2.465 24,52 56 104,3 1.114 82,5 III Hàng tồn kho 551 11,76 501 7,22 461 4,59 -50 90,9 -40 92,0 IV. Tài sản ngắn hạn khác 122 1,21
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 39.690 89,44 34.512 83,25 32.214 76,22 -5.178 87,0 -2.298 93,3 I. Tài sản cố định 31.505 79,38 28.013 81,17 25.068 77,82 -3.492 88,9 -2.945 89,5 II. Tài sản dài hạn khác 8.185 20,62 6.499 18,83 7.146 22,18 -1.686 79,4 647 110,0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (A+B) 44.376 100,00 41.455 100,00 42.266 100,00 -2.921 93,4 811 102,0 C. NỢ PHẢI TRẢ 5.690 12,82 2.769 6,68 3.580 8,47 -2.921 48,7 811 129,3 I. Nợ ngắn hạn 5.690 12,82 2.769 6,68 3.580 8,47 -2.921 48,7 811 129,3 D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 38.686 87,18 38.686 93,32 38.686 91,53 0 100,00 0 100,00 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(C+D) 44.376 100,00 41.455 100,00 42.266 100,00 -2.921 93,4 811 102,0
(Nguồn:Bộ phận Kế toán - Khách sạn Hương Giang Huế)
Vốn và tài sản đóng vai trị hết sức quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp có được một nguồn vốn mạnh sẽ đảm bảo cho sự hoạt động liên tục cũng như giúp doanh nghiệp kịp thời nắm bắt những cơ hội để phát triển doanh nghiệp. Nó là cơ sở, là tiền đề cho một doanh nghiệp bắt đầu khởi sự kinh doanh, là một chỗ dựa vững chắc để doanh nghiệp mạnh dạn trong việc đưa ra những chiến lược sáng tạo và dẫn đầu xu hướng. Khơng chỉ có vậy, trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động...Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Trong những năm qua, khách sạn Hương Giang đã khơng ngừng tăng nguồn vốn của mình để đáp ứng sự phát triển. Để thấy được sự thay đổi, biến động trong tài sản và nguồn vốn của khách sạn trong 3 năm gần đây ta xem xét bảng 2.2
Xét theo tính chất tài sản
- Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhưng cũng có sự tăng đều qua các năm: Năm 2016 là 4686 triệu đồng, sang năm 2017 tăng thêm 2257 triệu đồng tương ứng tăng 48,2%. Đến năm 2018 tăng thêm 3109 triệu đồng tương ứng tăng 44,8% so với năm 2017. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn của các năm 2016, 2017, 2018 tương ứng 10,56%; 16,75%; 23,78%.
- Là đơn vị kinh doanh khách sạn nên tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, khách sạn đã đầu tư vào việc nâng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất. Cụ thể, năm 2017 tài sản dài hạn là 34.512 triệu đồng giảm so với năm 2016 là 5178 triệu đồng tương ứng giảm 13,0%. Sang năm 2018, tài sản dài hạn giảm 2298 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng giảm 6,7%. Cùng với sự thay đổi của tài sản dài hạn cũng kéo theo sự thay đổi tỷ trọng của nó so với tổng tài sản là 89,44% năm 2016; 83,25% năm 2017 và 76,22% năm 2018.
Xét theo nguồn hình thành vốn
- Nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH) của khách sạn do nhà nước cung cấp ban đầu và do khách sạn bổ sung qua hàng năm do kinh doanh có lãi. Trong q trình 3 năm
hoạt động kinh doanh, NVCSH khơng có sự thay đổi, từ năm 2016 – 2018 luôn là 38.686 triệu đồng
Doanh nghiệp đã trả dần các khoản vay nên nợ phải trả cũng đã giảm cụ thể, năm 2017 giảm 51,3% tương ứng giảm 2921 triệu đồng so với năm 2016. Nhưng đến năm 2018 lại tăng lên 29,3% tương ứng tăng 811 triệu đồng so với năm 2017. Qua đó cho thấy tình hình kinh doanh của khách sạn năm 2018 gặp ít khó khăn.
Tóm lại, qua 3 năm 2016-2018, nguồn vốn kinh doanh của khách sạn Hương Giang có sự biến động. Tuy nhiên, tài sản dài hạn có xu hướng giảm qua các năm, điều này chứng tỏ có sự đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, họ đã loại bỏ bớt những trang thiết bị hư hỏng để đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn 4 sao.
2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang
Tình hình doanh thu hoạt động kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.3: Tình hình doanh thu của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016-2018
(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Gía trị % Gía trị % Gía trị % +/- % +/- %
1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
39.545 98,85 42.758 99,73 48.354 99,57 3.304 8,37 5.596 13,09
2. Doanh thu từ hoạt động tài chính
157,88 0,40 61,71 0,14 206,32 0,42 (96,17) (60,91) 144,61 234,34
3. Thu nhập khác 300,13 0,75 53,06 0,12 2,18 0,01 (247,07) (82,32) (50,88) (95,89)
Tổng doanh thu (1+2+3) 39.912 100,00 42.873 100,00 48.563 100,00 2.961 7,42 5.690 13,27
(Nguồn: Bộ phận kế toán - khách sạn Hương Giang Huế)
Để tồn tại và phát triển thì bất kì một doanh nghiệp nào trong quá trình hoạt động kinh doanh đều đặt ra mục tiêu cuối cùng là đạt được doanh thu cao nhất với chi phí thấp nhất. Doanh thu được xem là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc so sánh các chỉ tiêu khác. Thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu trong doanh thu ta có thể đánh giá được quy mơ, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy:
Trong giai đoạn 2016 – 2018, tổng doanh thu của khách sạn liên tục tăng qua các năm. Năm 2017 tổng doanh thu của khách sạn là 42.873 triệu đồng, tăng 2.961 triệu đồng, tương ứng tăng 7,42% so với năm 2016. Đến năm 2018 tổng doanh thu của khách sạn tăng tiếp tục tăng, tăng 5.690 triệu đồng, tăng 13,27% so với năm 2017. Đó là dấu hiệu tốt cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn có chiều hướng tích cực.
Doanh thu thuần của khách sạn chiếm hơn 95% trong tổng doanh thu của khách sạn. doanh thu của khách sạn. Doanh thu của khách sạn đến từ rất nhiều nguồn nhưng trong đó chủ yếu là doanh thu từ dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của khách sạn biến động qua các năm. Cụ thể năm 2016 thì khoản mục này của khách sạn là 39.454 triệu đồng, năm 2017 là 42.758 triệu đồng, tăng 3.304 triệu đồng, tương ứng tăng 8,37% so với năm 2016. Đến năm 2018 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của khách sạn tằng 5.596 triệu đồng tương úng tăng 13,09% so với năm 2017.
Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm các khoản thu từ tiền lãi gửi ngân hàng, tiền lãi từ việc cho vay vốn, lãi cho thuê tài chính, chênh lệch lãi do bán ngoại tệ. Năm 2016 doanh thu từ hoạt động tài chính của khách sạn là 157,88 triệu đồng, đến năm 2017 doanh thu này đạt 61,71 triệu đồng giảm 96,17 triệu đồng tương ứng giảm 60,91%. Nhưng đến năm 2018 thì doanh thu từ hoạt động tài chính tăng vượt trội, tăng 144.61 triệu đồng tương ứng tăng 234,34% so với năm 2017. Dấu hiệu này cho thấy khách sạn đang quan tâm mạnh mẽ đến hoạt động tài chính để làm doanh thu của khách sạn tăng lên.
Thu nhập khác của khách sạn là doanh thu từ các hoạt động như cho thuê tài sản, cho thuê mặt bằng, thuê xe theo tour nội địa, bãi đỗ xe, thuê dịch vụ ngoài. Năm 2016 khoản mục này có giá trị là 300,13 triệu đồng. Đến năm 2017 thu nhập khác giảm xuống còn 53,06 triệu đồng giảm 247,07 triệu đồng, tương ứng giảm 82,32% so với năm 2016. Đến năm 2018 thu nhập khác đạt 2,18 triệu đồng, giảm 50,88 triệu đồng, tương ứng giảm 85,895 so với năm 2017. Đây là một dấu hiệu không tốt, tuy thu nhập khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu nhưng nếu cứ để tiếp tục giảm như vậy thì sẽ làm cho tổng doanh thu của khách sạn có xu hướng giảm xuống.
Tình hình chi phí hoạt động kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2016 – 2018
Bảng 2.4: Tình hình chi phí của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
(Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Gía trị % Gía trị % Gía trị % +/- % +/- % 1. Gía vốn hàng bán 27.826 66,02 24.236 56,87 33.466 75,39 (3.590) (12,90) 9.230 38,08 2. Chi phí tài chính 60,11 0,14 16,14 0,04 0,38 0,00 (43,97) (73,15) (15,76) (97,66) 3. Chi phí quản lí doanh nghiệp 13.218 31,36 16.472 38,65 8.793 19,81 3.254 24,62 (7.679) (46,62) 4. Chi phí bán hàng 947,18 2,25 1.892 4,44 2.129 4,80 944,82 99,75 237,00 12,53
5. Chi phí khác 98,75 0,23 - - - - (98,75) (100,00) - -
6. Chi phí thuế TNDN - - - - - - - - - -
Tổng chi phí chưa bao gồm thuế (1+2+3+4)
42.150 - 42.616 - 44.388 - 466,10 1,11 1.772 4,16
Tổng chi phí bao gồm thuế (1+2+3+4+5)
42,150 100,00 42.616 100,00 44.388 100,00 466,10 1,11 1.772 4,16
(Nguồn: Bộ phận Kế tốn - Khách sạn Hương Giang)
Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Đó là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp từ quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, mỗi sự tăng giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự thay đổi về lợi nhuận. Do đó, sau mỗi chu kỳ hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí, qua đó doanh nghiệp sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về tình trạng sử dụng các khoản chi phí, để từ đó có những biện pháp nhằm hạn chế sự gia tăng chi phí.
Khách sạn Hương Giang thuộc sở hữu của Công ty Cổ phần Du lịch Hương Giang nên thuế TNDN được hạch tốn cùng cơng ty mẹ.
Qua bảng số liệu 2.4, ta thấy:
Tổng chi phí của khách sạn liên tục tăng qua các năm. Năm 2017 tổng chi phí của khách sạn là 42.616 triệu đồng tăng 466,10 triệu đồng, tương ứng tăng 1,11% so với năm 2016. Đến năm 2018 tổng chi phí của khách sạn tiếp tục tăng 1.772 triệu đồng so với năm 2017. Trong cơ cấu tổng chi phí thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng khá lớn, chiếm hơn 55% trong cơ cấu tổng chi phí giai đoạn 2016 – 2018.
Giá vốn hàng bán: Đây là nhân tố quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp và ngược
chiều với lợi nhuận, khi giá vốn hàng hoá tăng sẽ làm cho tổng mức lợi nhuận giảm một khoảng tương ứng và ngược lại. Bởi vậy, khách sạn càng tiết kiệm, giảm được giá vốn bao nhiêu thì càng tiết kiệm được chi phí và làm cho tổng mức lợi nhuận của Khách sạn sẽ tăng bấy nhiêu.
Qua bảng số liệu 2.4 giá vốn hàng bán năm 2016 là 27.826 triệu đồng. Năm 2017 thì khoản mục này đạt 24.236 triệu đồng giảm 3.590 triệu đồng, tương ứng giảm 12,90% so với năm 2016. Đến năm 2018 giá vốn hàng bán tăng mạnh trở lại, tăng 9.230 triệu đồng, tương ứng tăng 38,08% so với năm 2017. Mặc dù giá vốn hàng bán biến động mạnh trong giai đoạn 2016 – 2018 nhưng khoản mục này vẫn chiếm tỷ trọng lớn (hơn 55%) trong tổng chi phí của khách sạn.
Chi phí tài chính: Chi phí tài chính của khách sạn đến từ chi phí lãi vay. Năm
2016 chi phí tài chính đạt 60,11 triệu đồng, năm 2017 là 16,14 triệu đồng giảm 43,97
triệu đồng, tương ứng giảm 73,15% so với năm 2016. Đến năm 2018 tiếp tục giảm 15,76 triệu đồng, tương ứng giảm 97,66% so với năm 2017.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Trong giai đoạn 2016 – 2018 chi phí quản lý
doanh nghiệp có sự biến động khơng ngừng. Khoản mục này vào năm 2016 chiếm hơn 30% trong cơ cấu tổng chi phí, đến năm 2018 chỉ chiếm gần 20%. Năm 2017 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 3.254 triệu đồng, tương ứng tăng 24,62% so với năm 2016. Đến năm 2018 thì giảm mạnh so với năm 2017, giảm 7.679 triệu đồng, tương ứng giảm 46,62%. Đây là một dấu hiệu tốt, cho thấy khách sạn đã cắt giảm bớt những loại chi phí khơng cần thiết để tối thiểu hóa chi phí.
Chi phí bán hàng: Khoản mục này trong giai đoạn 2016 – 2018 mặc dù chiếm
tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu tổng chi phí nhưng lại tăng nhanh qua các năm. Cụ thể, năm 2016 giá trị này là 947,18 triệu đồng, đến năm 2017 giá trị này tăng 944,82 triệu đồng tương ứng tăng 99,75%. Sang năm 2018 tiếp tục tăng 237 triệu đồng so với năm 2017.
Chi phí khác: Chi phí khác của khách sạn chỉ chiếm chưa đến 0,5% vào năm 2016.
Đến năm 2017 thì khoản mục này giảm hồn tồn 100,00% so với năm 2016.
Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 - 2018 (Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Tổng doanh thu 39.912 42.873 48.563 2.961 7,42 5.690 13,27
Tổng chi phí chưa bao gồm thuế
42.150 42.616 44.388 466,10 1,11 1.772 4,16
Lợi nhuận trước thuế (2.238) 256,63 4.174 2.495 (111,47) 3.917 1526,51
Chi phí thuế TNDN - - - - - - -
Lợi nhuận sau thuế TNDN
(2.238) 256.63 4.174 2.495 (111,47) 3.917 1526,51
(Nguồn: Bộ phận Kế toán - Khách sạn Hương Giang Huế)
Qua bảng phân tích 2.5 ta thấy:
Lợi nhuận sau thuế của Khách sạn biến động tăng trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụ thể, năm 2016 lợi nhuận sau thuế là âm 2.238 triệu đồng, đến năm 2017 thì khoản mục này tăng 2.495 triệu đồng, tương ứng tăng 111,47% so với năm 2016. Sang năm 2018 thì khoản mục này đạt 4.174 triệu đồng, tăng 3.917 triều đồng, tương ứng tăng 1526,51% so với năm 2017. Mặc dù năm 2016 khách sạn hoạt động không thành công nhưng đến năm 2017, năm 2018 thì lợi nhuận sau thuế đã tăng mạnh. Nguyên nhân chính của việc tăng lợi nhuận sau thuế là do tốc độ tăng doanh thu trong năm 2017 (7,41%), năm 2018 (13,27%) cao hơn tốc độ tăng của chi phí (1,11% năm 2017; 4,16% năm 2018) điều đó đã làm cho lợi nhuận của khách sạn tăng. Điều này cho thấy sự trở lại mạnh mẽ của khách sạn và hoạt động kinh doanh tốt hơn.
Bảng 2.6: Tổng lượng khách của khách sạn Hương Giang giai đoạn 2016 – 2018
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 SL SL SL +/- +/- Tổng lượt khách LK 43.130 48.992 46.893 5.862 -2.099 Tổng ngày khách NK 65.007 73.891 69.622 8.884 -4.269 a. NK Quốc tế NK 33.110 37.450 38.325 b. NK Nội địa NK Cơng suất sử dụng phịng % 49 58 56 9 -2
(Nguồn: Bộ phận kế toán - Khách sạn Hương Giang Huế)
Qua bảng 2.6 ta thấy tổng số lượt khách đến với khách sạn Hương Giang Huế trong ba năm có sự biến động. Năm 2016 số lượt khách là 43130. Đến năm 2017 là 48992 (tăng 5862 lượt khách). Đến năm 2018 tổng lượt khách có xu hướng giảm
tổng lượng ngày khách. Năm 2017 tổng ngày khách là 73891, đến năm 2018 con số này giảm xuống còn 69622 (giảm 4269). Và cuối cùng là sự giảm sút về công suất sử dụng phịng. Năm 2017 cơng suất sử dụng phòng đạt 58% nhưng đến năm 2018 con số này giảm xuống còn 56% (giảm 2%).
Điều này cũng là lẽ đương nhiên bởi ngày càng có đối thủ cạnh tranh với khách sạn. Khách du lịch có nhiều sự lựa chọn hơn, khách sạn nào đáp ứng tốt nhu cầu của họ thì họ sẽ lựa chọn. Và vấn đề đặt ra là khách sạn cần chú trọng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ, công tác xúc tiến quảng bá để thu hút khách.