Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Truyền hình cáp Hà Nội (Trang 40 - 44)

1.2.3 .Rèn luyện phẩm chất

24 1.4.1 Các nhân tố bên ngoài

1.4.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

- Phân tích cơng việc

Thơng qua phân tích cơng việc sẽ giúp cho các bộ phận trong đơn vị xác định đầy đủ số lượng nhân viên cần thiết để đảm bảo hồn thành tốt cơng việc, tránh tình trạng thừa lao động dẫn tới tình trạng giảm hiệu quả cơng việc hoặc thiếu lao động khiến cho người lao động cảm thấy mệt mỏi và khơng hồn thành tốt cơng việc được giao. Phân tích cơng việc cũng cho thấy những đòi hỏi, yêu cầu của cơng việc với người lao động qua đó người lao động cần học tập nâng cao trình độ kiến thức cũng như kỹ năng để đáp ứng được yêu cầu công việc đặt ra.

Sản phẩm cụ thể của phân tích cơng việc đó chính là xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn cơng việc. Phân tích cơng việc khơng chỉ là nêu lên những công việc người lao động cần phải thực hiện mà còn nêu ra những đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng cũng như những khả năng cần thiết mà người lao động cần có để đáp ứng cơng việc. Từ đó giúp cho q trình tuyển dụng đạt hiệu quả cao hơn, định hướng lựa chọn và hồn thiện việc bố trí nhân viên. Mặt khác, phân tích cơng việc giúp doanh nghiệp xác định nhu cầu đào tạo nhân viên và lập kế hoạch cho các chương trình đào tạo. Do đó, phân tích cơng việc ảnh hưởng rất lớn đến công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp. “Có thể khẳng định rằng nếu khơng phân tích cơng việc hoặc phân tích cơng việc khơng hiệu quả thì khơng một hoạt động quản lý nhân lực nào đạt được hiệu quả cao’’[17, tr74].

Quy trình của phân tích cơng việc được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1. Quy trình phân tích cơng việc

Nội dung của phân tích cơng việc bao gồm phân tích và xác định mục tiêu của vị trí cơng việc các trách nhiệm chính, phụ; quan hệ báo cáo; các trách nhiệm, trình độ học vấn, kinh nghiệm, kiến thức kỹ năng, yêu cầu về điều kiện vật chất và các yêu cầu khác.

Kết quả phân tích cơng việc: Bản mơ tả cơng việc, bản tiêu chuẩn CMKT đánh giá người thực hiện công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.

+ Bản mô tả thực hiện công việc là bản liệt kê các chức năng nhiệm vụ, các mối liên hệ trong công việc các điều kiện làm việc, yêu cầu về kiểm tra, giám sát và yêu cầu cần đạt được khi thực hiện công việc. Bản mô tả công việc giúp cho nhân viên hiểu được nội dung yêu cầu của công việc và hiểu được quyền hạn và trách nhiệm khi thực hiện công việc.

+ Bản tiêu chuẩn CMKT đánh giá người thực hiện công việc: Là văn bản yêu cầu liệt kê những yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp cho công việc. Bản tiêu chuẩn này giúp ta hiểu được doanh nghiệp cần kiểu nhân viên như thế nào để thực hiện công việc

được tốt nhất. Nội dung bản tiêu chuẩn công việc được thể hiện.

+ Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc là bản xác định lĩnh vực kỹ năng kết quả nào cần đánh giá và các yếu tố này liên hệ với việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp như thế nào.

- Đánh giá thực hiện công việc

Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó với người lao động.

Đánh giá thực hiện công việc giúp cho tổ chức đối xử công bằng đối với những lao động trong tổ chức, những người suất xắc sẽ có cơ hội được xem xét, bổ nhiệm ở vị trí cao hơn. Do vậy, đánh giá cơng bằng đóng vai trị quan trọng trong q trình khuyến khích, giữ chân nhân viên và tạo sự nỗ lực, đoàn kết gắn bó tập thể của người lao động hơn nữa. Đồng thời, công tác này giúp cho tổ chức thấy được thành tích của người lao động, giúp người lao động có động lực làm việc tốt và cải biến hành vi theo hướng tốt hơn.

Đánh giá thực hiện công việc nhằm mục tiêu cải tiến sự thực hiện công việc của người lao động và giúp cho nhà quản lý đưa ra các quyết định về nhân sự được chính xác. Mức độ hợp lý và đúng đắn của việc sử dụng các hệ thống đánh giá và thông tin phản hồi các kết quả đánh giá đối với người lao động có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng và phát triển phẩm chất đạo đức, thái độ của người lao động và bầu khơng khí tâm lý xã hội trong các tập thể lao động.

Đánh giá thực hiện công việc cũng là cơ sở để đưa ra những quyết định chính xác về chính sách và chiến lược nguồn nhân lực. Đánh giá thực hiện công việc là một quá trình phức tạp và chịu nhiều ảnh hưởng bởi tình cảm của con người vì nó dựa trên sự đánh giá chủ quan của người đánh giá kể cả khi tổ chức đã xây dựng, sử dụng một hệ thống các tiêu chuẩn khách quan của thực

hiện công việc. Do đó, doanh nghiệp cần xây dựng và quản lý hệ thống đánh giá có tác dụng hồn thiện sự thực hiện cơng việc của người lao động và phát triển người lao động.

- Bố trí sử dụng lao động

Bố trí sử dụng lao động bao gồm các hoạt động định hướng (hay còn gọi là hòa nhập) đối với người lao động khi bố trí họ vào vị trí việc làm mới, bố trí lại lao động thơng qua thuyên chuyển, đề bạt và xuống chức - hay cịn gọi là q trình biên chế nội bộ doanh nghiệp.

Khi bố trí nhân lực vào các chức danh, vị trí cơng tác phù hợp với trình độ đào tạo và khả năng của từng người theo hướng chun mơn hóa sẽ tạo mơi trường thuận lợi, tạo sự thích ứng cao cho người lao động, qua đó để họ có điều kiện phát huy sở trường, năng lực theo trình độ chun mơn nghiệp vụ đã được đào tạo, góp phần thúc đẩy sự phát triển của tổ chức.

Việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp được xem xét trên hai khía cạnh là sử dụng nhân lực về mặt số lượng và sử dụng nhân lực theo cơ cấu; qua đó phản ánh tình hình chất lượng nguồn nhân lực. Doanh nghiệp có kế hoạch thực hiện tốt cơng tác sử dụng nguồn nhân lực, bố trí đúng người, đúng việc sẽ tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Từ đó, tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tăng doanh thu và lợi nhuận sẽ giúp tăng thu nhập, môi trường làm việc ngày một tốt hơn, người lao động được quan tâm trên nhiều mặt; qua đó đời sống người lao động được cải thiện, chất lượng nhân lực trong doanh nghiệp từng bước được nâng cao .

Khi doanh nghiệp có phương án sử dụng nhân lực đúng đắn, có chế độ đãi ngộ hợp lý thì người lao động không chỉ cống hiến tối đa những phẩm chất lao động sẵn có mà cịn đầu tư vào học tập, nâng cao trình độ chun mơn của mình. Như vậy, chính sách sử dụng lao động của doanh nghiệp đóng

vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp đó.

Một phần của tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Truyền hình cáp Hà Nội (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w