CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không của tổng công ty
TẢI HÀNG KHÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
2.2.1. Thị trƣờng dịch vụ vận tải hàng không Việt Nam
2.2.1.1. Thị trường nội địa:
Hiện nay, ngành hàng không nƣớc ta gần nhƣ độc quyền khai thác các tuyến bay nội địa, đƣờng bay trong nƣớc hiện nay chỉ có hai Hãng khai thác bay vận tải hàng không là TCTHKVN và Pacific Airline. Vì Pacific Airline còn rất nhỏ bé nên khả năng cạnh tranh chƣa cao, trong chừng mực nhất định họ chỉ đóng vai trị hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của Tổng công ty. Bên cạnh đó, Pacific Airlines chỉ cạnh tranh đối với các đƣờng bay nội còn các đƣờng bay quốc tế thì chƣa tham gia. Hiện nay, TCTHKVN đã khai thác nhiều tuyến đƣờng bay tới các thành phố, tỉnh thành trên khắp cả nƣớc nhƣ: Hà Nội – TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh - Huế, Hà Nội - Điện Biên…. Do vậy, trên các tuyến bay nội địa, sự cạnh tranh thực sự trong vận tải đƣờng không diễn ra trên nhiều đƣờng. Tuy cho đến nay tỷ phần thị trƣờng của Pacific Airlines còn rất nhỏ bé, nhƣng trong thời gian tới sẽ có rất nhiều hãng hàng không nổi tiếng trên thế giới nhẩy vào thị trƣờng Việt Nam, lúc đó sự cạnh tranh sẽ trở nên gay gắt hơn rất nhiều. Vì vậy, Tổng cơng ty cần phải xem xét đây nhƣ là đối thủ cạnh tranh trong tƣơng lai và có những biện pháp thích hợp để cạnh tranh với những đối thủ này.
Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 38
2.2.1.2. Thị trường quốc tế:
Các hãng hàng không quốc tế là đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong thị trƣờng hàng không quốc tế. Thị trƣờng vận tải hàng không quốc tế từ Việt Nam đi các nƣớc và từ các nƣớc đến Việt Nam hiện nay đã có rất nhiều hãng hàng không tham gia. Trên thị trƣờng vận tải hàng khơng Việt Nam tính đến hết năm 2006 có khoảng 30 hãng hàng không quốc tế khai thác vận tải. Họ đang có ƣu thế hơn hẳn TCT hàng không quốc gia Việt Nam: về mạng lƣới bay và uy tín sản phẩm, về phƣơng tiện và quản lý kinh doanh, đặc biệt là về qui mô và tiềm lực tài chính, nhƣ Singapore Airlines, Thai Airways International (Đông Nam Á), Air France, Lufthansa (Châu Âu), Cathay Pacific, Korean Airlines, Japan Airlines (Đông Bắc Á)…
Trong giai đoạn hiện nay số lƣợng các hãng hàng không quốc tế tham gia khai thác trên thị trƣờng hàng không Việt Nam tuy đã gia tăng nhƣng vẫn cịn hạn chế nên tình hình cạnh tranh chƣa gay gắt lắm. Nhƣng trong tƣơng lai, việc mở rộng các quan hệ ngoại giao, đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế ngày càng thu hút thêm rất nhiều hãng hàng không của các nƣớc tiến hành khai thác trên thị trƣờng Việt Nam. Trƣớc nhu cầu cung ứng dịch vụ hàng khơng ngày càng tăng nhanh thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Vì vậy, trong sách lƣợc quan hệ quốc tế từng thời kỳ Tổng công ty cần xác định ƣu tiên liên minh – liên kết, hợp tác nhằm giảm thiểu sự cạnh tranh đối đầu, tranh thủ quỹ thời gian và lợi thế trong hợp tác để xây dựng tiềm lực về mọi mặt, chuẩn bị bƣớc vào môi trƣờng cạnh tranh tự do và khốc liệt.
2.2.2. Những kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không của TCTHKVN trong thời gian qua. không của TCTHKVN trong thời gian qua.
Trong khoảng thời gian từ 2002 – 9/2007, TCTHKVN đã đẩy mạnh quá trình đổi mới, kiên trì thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc, điều hành linh hoạt và xử lý có hiệu quả các tình huống trong sản xuất kinh doanh; vƣợt qua những thời điểm khó khăn, tranh thủ thời cơ đẩy mạnh tăng trƣởng, bảo đảm an tồn an ninh hàng khơng trong tình hình an ninh khu vực và thế giới diễn
Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 39
biến phức tạp. Bên cạnh đó, TCTHKVN ln hồn thành vƣợt mức các chỉ tiêu chủ yếu hàng năm, bảo đảm hiệu quả kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn nhà nƣớc, bảo đảm việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời lao động, thực hiện đúng tiến độ và có hiệu quả các dự án đầu tƣ quan trọng đặc biệt là các dự án mua tàu bay và xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và tạo đà phát triển cho giai đoạn tiếp theo.
Những kết quả chủ yếu đạt đƣợc của TCTHKVN trong hoạt động kinh doanh vận tải hàng không từ năm 2002 - 9/2007:
Bảng 2. Thị trường vận tải hành khách giai đoạn 2002 - 9/2007
Năm Quốc tế Nội địa Tổng cộng
Khách % tăng Khách % tăng Khách % tăng 2002 2.135.644 11.3% 1.964.354 10.4% 4.099998 12.8% 2003 2.468.564 15.5% 2.145.354 9.2% 4.613.918 12.5% 2004 2.924.163 18.4% 2.400982 11.9% 5.325.145 15.4% 2005 3.259.878 11.4% 2.733.613 13.8% 5.993.491 12.5% 2006 3.655.689 12.1% 2.974.535 8.8.0% 6.630.224 10.6% 9/2007 3.445.402 2.400.732 5.846.134
Bảng 3. Thị trường vận tải hàng hoá giai đoạn 2002 – 7/2009
Năm
Quốc tế Nội địa Tổng cộng
Tấn % tăng Tấn % tăng Tấn % tăng
2002 83.243 5.9% 20140 10.6% 101.841 9.8% 2003 88.654 6.5% 22.557 11.2% 111.211 9.2% 2004 95.416 7.6% 25.944 15% 121.360 9.1% 2005 104.958 10% 30.225 10% 135.182 10% 2006 115.453 9% 32.038 9% 147.491 9% 9/2007 82.405
Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 40
- Về khối lượng vận chuyển: qua 2 bảng trên ta thấy khối lƣợng vận
chuyển hành khách và hàng hoá qua các năm tăng nhanh, đều và ổn định. Khối lƣợng vận chuyển hành khách là trên 26 triệu ngƣời và hàng hoá là trên 600 tấn, cùng với tình hình tài chính tốt, đặc biệt là khả năng thanh tốn, cân đối tiền tệ, đó thực sự là những con số ấn tƣợng đối với một hãng hàng khơng cịn non trẻ nhƣ TCTHKVN.
- Về doanh thu: mặc dù bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
Châu Á năm 1997, sau đó là vụ khủng bố quốc tế ngày 11/9/2001 tại Mỹ đã làm chững lại nguồn doanh thu của Tổng công ty tuy nhiên do kịp thời đề ra các giải pháp, xử lý linh hoạt các tình huống khai thác trong từng giai đoạn cụ thể, điều chỉnh lại năng lực sản xuất trên cơ sở nắm vững biến động của thị trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng hàng không quốc tế nhƣng Tổng công ty vẫn đứng vững, đảm bảo duy trì đƣợc các hoạt động khai thác, giữ vững thị phần trên thị trƣờng đạt 41,6% – 42,5% so với kế hoạch đề ra là 39%– 42%. Từ 2001-2005, tổng doanh thu Tổng cơng ty đạt 85.548 tỷ VNĐ, tăng bình quân hàng năm 11,4% và vƣợt từ 4-10% so với kế hoạch hàng năm.
- Về lợi nhuận: vừa vƣợt qua khó khăn, bƣớc đầu đi vào phục hồi và
tăng trƣởng nhƣng Tổng công ty đã đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt chi phí, quản lý nguồn thu chi ngày càng hiệu quả vì vậy từ năm 2002 – 9/2007 tổng lợi nhuận của công ty tăng lên rõ rệt đạt 2658 tỷ VNĐ, luôn vƣợt từ 7- 7,5% so với kế hoạch hàng năm.
- Về nộp ngân sách nhà nước: Do kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh đƣợc giữ vững và phát triển nên từ 2002 – 9/2007 tổng nộp ngân sách nhà nƣớc đạt 4257 tỷ VNĐ, trong đó năm 2002 vƣợt 134% kế hoạch.
- Về vốn kinh doanh: mặc dù TCTHKVN thƣờng xuyên đƣợc chính phủ
quan tâm hỗ trợ nhƣng tiềm lực về tài chính vẫn cịn rất hạn chế. Tuy nhiên Tổng công ty đã đề ra các giải pháp kịp thời, mở rộng liên doanh nội bộ để giải quyết những khó khăn trƣớc mắt về tài chính, bảo tồn và phát triển vốn, tăng tích luỹ vì vậy nguồn vốn chủ sở hữu ln đƣợc bảo tồn và không
Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 41
ngừng phát triển. Vốn ban đầu đƣợc giao vào năm 1996 là 1.298 tỷ VNĐ, đến năm 2006 đã phát triển thành 5989 tỷ VNĐ.
Để giải quyết những khó khăn trƣớc mắt về tài chính, ngồi các biện pháp huy động mọi nguồn lực của Tổng công ty nhất là nguồn vốn trong nội bộ, kiểm sốt chi phí, quản lý nguồn thu chi chặt chẽ hơn,… Tổng cơng ty cịn phải rất chú trọng đến chính sách đầu tƣ trở lại từ lợi nhuận để tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngƣời lao động, khuyến khích thi đua, khen thƣởng kịp thời…đây là một trong những chính sách chủ đạo quan trọng góp phần đƣa q trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đi vào ổn định và có chiều hƣớng phát triển, tạo tiền đề để tăng năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.