Những nhân tố ảnh hƣởng đến dịch vụ vận tải hàng không tại Tổng công ty hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ hàng không của tổng công ty hàng không việt nam đến năm 2015 (Trang 45)

CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

2.3. Đánh giá tổng quát về dịch vụ vận tải hàng không của tổng công ty hàng không

2.3.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến dịch vụ vận tải hàng không tại Tổng công ty hàng

Tổng công ty hàng không Việt Nam

2.3.3.1. Nhân tố ảnh hưởng tích cực

Về nhu cầu: Căn cứ vào định hƣớng, mục tiêu phát triển dài hạn mà

Đảng và Chính phủ đề ra, trong những năm qua với tốc độ phát triển trung bình 8,3%/ năm đã tạo đà cho ngành hàng không phát triển. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh, thu nhập của ngƣời dân nâng cao đã thúc đẩy nhu cầu đi lại bằng đƣờng hàng khơng. Tuy nhiên, tình hình thế giới cịn nhiều bất ổn cũng tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của Hàng khơng Việt Nam, địi hỏi Hãng phải ln nghiên cứu tìm ra những giải pháp phù hợp để phát triển.

Bên cạnh đó để có đƣợc những kết quả tốt nhƣ ngày hôm nay một phần lớn là do môi trƣờng kinh doanh ở Việt Nam giờ đây là rất tiềm năng và hiệu quả.

Về mơi trường chính trị: hiện nay, nền kinh tế nƣớc ta là nền kinh tế

hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Chính sách mở cửa đã tạo ra cho Việt Nam nói chung và ngành hàng khơng nói riêng một bộ mặt mới, khả quan và nhiều triển vọng để phát triển. Trong những năm tới, cơ hội mở rộng thị trƣờng của Vietnam Airlines càng có nhiều thuận lợi do nhà nƣớc đã thực hiện chính sách khơng tải và ban hành nhiều văn bản pháp lý nới lỏng các hạn chế cạnh tranh tiến tới tự do hoá và mở cửa bầu trời trong phạm vi ASEAN, APEC, và WTO. Đây là cơ hội tốt để Tổng công ty Hàng không Việt Nam tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại và học hỏi đƣợc cách quản lý tiên tiến của các hãng hàng không trên thế giới.

Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 45

Môi trường pháp lý: Là một ngành kinh tế có đặc thù riêng, vì vậy ngành

hàng khơng cần phải có sự quản lý chặt chẽ và ƣu tiên từ phía Nhà nƣớc, thể hiện qua các quy định pháp lý hay các Hiệp định hàng không ký kết với các quốc gia khác. Kể từ khi ban hành Luật hàng không dân dụng cho đến nay đã có nhiều văn bản ra đời nhằm xác định chức năng pháp lý cho Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam, tạo môi trƣờng thuận lợi cho TCTHKVN phát triển.

Mơi trường văn hố - xã hội: Việt Nam là một quốc gia có truyền thống

văn hoá lâu đời với nhiều hình thức văn hố độc đáo đã khiến Việt Nam trở thành một điểm du lịch hấp dẫn du khách nƣớc ngồi. Hãng hàng khơng Quốc gia Việt Nam đã có những khoản tài trợ và tổ chức các chƣơng trình hội chợ quốc tế góp phần khai thác và quảng bá các thị trƣờng khách hàng lớn cho ngành du lịch, chủ động cùng các hãng lữ hành lớn mở thêm một số đƣờng bay mới xây dựng các tuyến du lịch sang Trung Quốc nhƣ Côn Minh, Bắc Kinh… Trong thời gian tới Hãng sẽ mở thêm các đƣờng bay quốc tế mới, hứa hẹn sẽ có nhiều chƣơng trình du lịch hấp dẫn, thu hút lƣợng khách du lịch lớn tới Việt Nam.

Mơi trường tự nhiên: Việt Nam có một vị trí thuận lợi cho việc phát triển

ngành hàng không trên các phạm vị nội địa và quốc tế. Việt Nam nằm ở điểm giao nhau của các đƣờng hàng không quan trọng giữa các khu vực và châu lục, nằm ở trung tâm của Đông Nam Á, trên đƣờng nối Châu Âu với Châu Úc, Đông Bắc Á với một số nƣớc Đông Nam Á là điều kiện tốt để khai thác mạng đƣờng bay quốc tế. Hơn nữa, khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng đang đƣợc đánh giá là khu vực phát triển năng động nhất thế giới vì vậy, ngày càng có nhiều nƣớc mong muốn làm ăn với các nƣớc Châu Á. Chính những điều kiện thuận lợi này đã tạo cho vận chuyển hàng không phát triển nhanh.

Môi trường cạnh tranh: mặc dù nằm ở vị trí vơ cùng thuận lợi song

TCTHKVN cũng phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của các hãng hàng không khác trong nƣớc, trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay có Pacific Airline

Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 46

và TCTHKVN đang khai thác thị trƣờng nội địa, tới đây công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) sẽ tách riêng ra để trở thành một đối thủ mới của TCTHKVN. Cùng khai thác thị trƣờng vận tải hàng không quốc tế hiện nay cịn có hơn 20 hãng hàng không quốc gia của 22 quốc gia. Nhìn chung các hãng này đều mạnh và có tiếng trên thế giới, có năng lực cạnh tranh hơn hẳn TCTHKVN. Nhƣ vậy, môi trƣờng cạnh tranh gay gắt đang đặt ra cho ngành hàng không Việt Nam những thử thách hết sức nặng nề song cũng là điều kiện tốt để Tổng công ty cố gắng vƣơn lên xứng tầm với các hãng trên thế giới.

2.3.3.2. Nhân tố ảnh hưởng tiêu cực

a. Tiềm lực tài chính hạn hẹp

So với các hãng hàng không khác trong khu vực, khả năng về tài chính của Tổng cơng ty cịn hạn hẹp, cơ cấu vốn chƣa hợp lý (giữa vốn cố định và vốn lƣu động) mới đáp ứng đƣợc 20% nhu cầu, nhu cầu về vốn đầu tƣ cho trang thiết bị kỹ thuật còn hạn chế. Đội máy bay cịn q ít chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng trong đó phần lớn là máy bay th do đó chi phí cịn cao, cơng nghệ sửa chữa máy bay cịn gặp nhiều khó khăn.

Cạnh tranh trên thị trƣờng hàng không ngày càng gay gắt đặc biệt là khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng có nhiêu đối thủ cạnh tranh rất mạnh nhƣ Singapore Airlines, Cathay Pacific, Thai Airways. Trong khi các hãng hàng khơng khác có tiềm lực rất mạnh thì Tổng cơng ty còn quá non trẻ, nhỏ bé. Mặt khác, kể từ sau chiến tranh vùng Vịnh, hoạt động của các hãng hàng khơng kinh doanh bắt đầu có lãi, thị trƣờng máy bay biến động, giá thuê, mua máy bay tăng gây khó khăn lớn cho các hãng hàng không nhỏ, tiềm lực tài chính yếu nhƣ TCTHKVN.

Cơ sở vật chất kỹ thuật cịn nhiều hạn chế, diện tích các sân bay quốc tế cịn chật hẹp. Hiện nay, Việt Nam chỉ có 3 sân bay lớn là sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất. Các sân bay này đã đƣợc nâng cấp đầu tƣ nhƣng diện tích vẫn cịn q bé chƣa đáp ứng thỏa mãn nhu cầu cất, hạ cánh của các máy bay hiện đại.

Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 47

Khi chuyển sang hoạt động kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng để có thể tồn tại và phát triển Tổng công ty phải chuyển hƣớng khai thác từ đội máy bay sở hữu cũ của Liên Xô chế tạo sang khai thác đội máy bay Phƣơng Tây hiện đại nên thiếu ngƣời am hiểu để khai thác loại máy bay mới, hiện đại. Hiện nay, Tổng công ty vừa kết hợp việc gủi ngƣời lái đi đào tạo tại các nƣớc Phƣơng Tây, vừa thuê ngƣời lái những máy bay hiện đại, chi phí khá cao trong khi khả năng tài chính thì có hạn. Đây cũng là khó khăn mà Tổng công ty phải tháo gỡ trong thời gian tới.

Do những khó khăn về tài chính nên đội máy bay của Tổng cơng ty cịn quá nhỏ bé, những máy bay hiện đại thì là máy bay đi thuê nên chi phí cao, giá cƣớc máy bay cao, kém khả năng cạnh tranh so với các hãng hàng không khác. Chƣa có máy bay chở hàng riêng mà kết hợp giữa chở hàng và chở khách do đó khả năng vận chuyển hàng hóa kém.

Các đại lý đặt tại nƣớc ngoài hoạt động chƣa đem lại kết quả cao, chƣa có các biện pháp khuếch trƣơng, quảng cáo nhằm tạo đƣợc uy tín với khách mà chỉ thụ động chờ khách nên kém khả năng linh hoạt.

Trƣớc những khó khăn đó, Tổng cơng ty cần xem xét nghiên cứu và từ đó có những biện pháp khắc phục, giải quyết nhƣ: huy động vốn, đầu tƣ mua máy bay, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật.

b. Yếu kém về cơ cấu tổ chức quản lý.

Trong nhiều năm qua, tổ chức của ngành hàng không không ổn định (từ năm 1990 đã 4 lần thay đổi về tổ chức trên qui mơ tồn ngành), gây nên sự xáo trộn không cần thiết, gây trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, việc sắp xếp mơ hình tổ chức và xây dựng chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, Tổng công ty mới chính thức đi vào hoạt động từ tháng 5/1996, mơ hình mới chƣa đƣợc áp dụng và vận hành đầy đủ.

Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 48

c.Hiệu quả sử dụng năng lực sản xuất, vật tư, tiền vốn còn nhiều hạn chế:

Khả năng huy động vốn kém, hiệu quả sử dụng đồng vốn thấp, chƣa tận dụng các nguồn thu, chƣa chú trọng đúng mức đến giảm chi phí khai thác là một trong những tồn tại chính của Tổng công ty. Quan hệ giữa các đơn vị thành viên của Tổng công ty cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới yếu kém này. Hơn nữa, quá trình tách nhập, thay đổi tổ chức nhiều lần càng làm phân tán nguồn vốn đã nhỏ bé của Tổng cơng ty. Chính vì vậy, Tổng cơng ty đã không tập trung đƣợc nguồn lực đầu tƣ vào các tài sản có tính chiến lƣợc dài hạn là đội máy bay nên năng lực sản xuất kinh doanh còn nhiều hạn chế.

d. Năng lực cạnh tranh yếu kém.

Mặc dù hiện nay Tổng công ty đã xây dựng đƣợc một mạng đƣờng bay trong nƣớc và quốc tế tƣơng đối rộng nhƣng vẫn chƣa tận dụng đƣợc hết khả năng khai thác. Việc khai thác không ổn định do nhiều lý do khách quan cũng nhƣ chủ quan đã làm giảm đi rất nhiều năng lực cạnh tranh của Tổng công ty. Chất lƣợng dịch vụ tuy đã đƣợc cải thiện và nâng cao nhƣng vẫn cịn ở mức trung bình. Với năng lực chun chở 3,4 triệu lƣợt hành khách, đạt sản lƣợng gần 4 tỷ hành khách /km, 53 nghìn tấn hàng hóa chuyên chở nhƣ hiện nay. Tổng công ty bị xếp cuối trong bảng xếp hạng của Hiệp hội các hãng hàng khơng Châu Á – Thái Bình Dƣơng. Với tốc độ phát triển dự kiến khoảng 10% liên tục trong những năm tới. Tổng công ty phải mất 16 năm để đạt qui mô về số khách (12 triệu hành khách), mất 28 năm để đạt qui mô về sản lƣợng ( 54 tỷ hành khách/km) nhƣ Singapore Airlines nhƣ hiện nay.

e. Chất lượng đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng được nhu cầu.

Tổng công ty hiện đang thiếu những chuyên gia đầu ngành về các lĩnh vực, thiếu đội ngũ cán bộ quản lý, ngƣời lái và kỹ thuật máy bay. Số lƣợng cán bộ tuy đơng nhƣng số cán bộ có khả năng làm việc thực thụ, có tac phong làm việc đáp ứng yêu cầu của một ngành khoa học kỹ thuật hiện đại khơng nhiều. Bên cạnh đó, chính sách tiền lƣơng, phân phối thu nhập chƣa thực sự trở thành đòn bẩy, chƣa tƣơng xứng với hiệu quả và năng suất của ngƣời lao động.

Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 49

CHƢƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

3.1. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 KHÔNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

3.1.1. Dự báo triển vọng phát triển hoạt động dịch vụ vận tải hàng không của thế giới đến năm 2015. không của thế giới đến năm 2015.

● Việt Nam nằm ở phía Đơng bán đảo Đơng Dƣơng trơng ra biển Đơng, đây là vị trí quan trọng trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng, là đầu mối giao thông, điều này rất có ý nghĩa đối với việc mở rộng kinh doanh của TCTHKVN, nó tạo ra động lực chuyển khách nƣớc ngồi đến Việt Nam. Đặc biệt là khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng đang là khu vực phát triển năng động nhất thế giới vì vậy nó thu hút rất lớn lƣợng khách đến du lịch, buôn bán, kinh doanh...

Sự phát triển thị trƣờng hàng không thế giới cũng nhƣ trong khu vực có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến việc mở rộng thị trƣờng của TCTHKVN, vì vậy muốn đánh giá đƣợc xu hƣớng của thị trƣờng hàng không thế giới đặc biệt là thị trƣờng hàng khơng các nƣớc trong khu vực. Tồn thế giới hiện đang khai thác thƣơng mại khoảng gần 1200 sân bay. Sự phục hồi kinh tế đã thúc đẩy hoạt động vận tải hàng không phát triển. Phần lớn các thị trƣờng vận tải hàng không đang phát triển hoặc có những dấu hiệu của sự phát triển mạnh mẽ.

Trong tƣơng lai sắp tới, các hãng hàng không phải đối mặt với một thực tế là máy bay cũ sẽ lạc hậu do công nghệ khơng ngừng đổi mới, vì vậy phải thay thế bằng những máy bay hiện đại, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn. Trƣớc nhu cầu ngày càng tăng của vận tải hàng không cùng với nhu cầu thay thế máy bay, một số hãng hàng khơng có khả năng tài chính mạnh có thể đặt mua những máy bay mới. Điều này làm cho tính chất cạnh tranh trên thị trƣờng hàng không ngày càng gay gắt, tạo nên sức ép cho những đối thủ khơng có khả năng điều chỉnh phù hợp với mơi trƣờng kinh doanh hiện đại.

Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 50

Ngày 28/09/07, Tổng công ty HKVN đã cùng Công ty thuê mua tàu bay của Việt Nam (VALC) ký với Tập đoàn Boeing Biên bản ghi nhớ (MOU) của Hợp đồng mua thêm 12 máy bay Boeing B787-8 thế hệ mới, sử dụng công nghệ hiện đại và tiết kiệm chi phí khai thác.

Tháng 01/10/2007, Tổng cơng ty HKVN lại tiếp tục cùng Công ty thuê mua tàu bay của Việt Nam (VALC) ký với Tập đoàn Airbus biên bản ghi nhớ của Hợp đồng mua 20 tàu bay Airbus A321-200. Tàu bay đầu tiên của Hợp đồng này sẽ đƣợc bàn giao cho TCTHKVN vào năm 2012. Đội tàu bay A320/A321 của TCTHKVN sẽ có tổng số là 40 chiếc vào năm 2015 và nâng lên 50 chiếc vào năm 2020. Năm 2015, Tổng công ty dự kiến khai thác tổng số 86 tàu bay và nâng lên 110 tàu bay vào năm 2020. Với sự đầu tƣ nhằm hiện đại hoá đội tầu bay theo cơng nghệ mới, tiết kiệm chi phí khai thác, cùng với chƣơng trình nâng cấp chất lƣợng dịch vụ, đây sẽ là tiền đề để TCTHKVN mở rộng mạng đƣờng bay, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng hàng không khu vực và quốc tế.

Theo tính tốn cụ thể thì dịch vụ vận tải hàng không tăng nhanh đạt khoảng 14% năm 2007 và đến năm 2015 là khoảng 18%. Sự tăng trƣởng này sẽ tạo thêm hàng triệu khách một năm. Nhƣ vậy có thể thấy rằng nhu cầu đầu tƣ phát triển đội máy bay mới và thị trƣờng tiềm tàng cho máy bay thƣơng mại là rất lớn. Nếu trong giai đoạn 1999 – 2005 cần khoảng 45 tỷ USD thì trong 5 năm tiếp theo sẽ cần khoảng 70 tỷ USD, sau đó nhu cầu đầu tƣ sẽ tăng lên hơn nữa.

Vận tải hàng hoá bằng đƣờng hàng không cũng tăng lên theo sự phát triển nói chung của thế giới. Năm 1994, vận tải hàng hoá bằng đƣờng hàng không tăng 11,8% so với năm 1993. Sau 2 năm khủng hoảng, vận tải hàng hố bằng đƣờng hàng khơng đã đi vào ổn định và phát triển.

Theo dự báo thị trƣờng hàng không Châu Á sẽ tăng với tốc độ rất cao (mức tăng cao hơn so với bình quân trên thế giới). Từ năm 1995 – 2014, du

Vũ Quang Hưng – Anh1 K42 QTKD 51

lịch trong nội địa Trung Quốc tăng khoảng 11,5%/ năm, mức trung bình trên tồn khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng dự kiến sẽ đạt mức tăng 7% trong thời kì này. Hơn nữa, du lịch giữa Châu Á – Thái Bình Dƣơng và Châu Âu, Mỹ sẽ tăng khoảng 6,55 – 7%/ năm.

Do sự phát triển kinh tế ở một vài nƣớc Châu Mỹ - La tinh thì vận tải hàng khơng giữa Châu Á và Châu Mỹ - Latinh cũng sẽ tăng. Thị trƣờng vận tải hàng không lớn nhất vẫn là Châu Âu và Bắc Mỹ, từ nay đến 2015 dự kiến sẽ tiếp tục tăng 5%/năm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển dịch vụ hàng không của tổng công ty hàng không việt nam đến năm 2015 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)