Phương phỏp và tiến trỡnh thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong dạy học nội dung phương trình, hệ phương trình, bất đẳng thức ở trường trung học cơ sở (Trang 118 - 123)

3.3 .Tổ chức thực nghiệm

3.3.2. Phương phỏp và tiến trỡnh thực nghiệm

Chỳng tụi thực nghiệm cỏc biện phỏp sư phạm rốn luyện cỏc kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ cho HS THCS qua dạy học nội dung phương trỡnh, hệ phương trỡnh, bất đẳng thức.

Như đó trỡnh bày trong chương 2, cỏc biện phỏp đó đề xuất cú thể tớch hợp trong cỏc bài soạn dạy chương trỡnh chớnh khoỏ theo phõn phối chương trỡnh của Bộ Giỏo dục. Với cỏc bài soạn này, nội dung giỏo ỏn bỏm sỏt chuẩn chương trỡnh trong sỏch giỏo khoa, tuy nhiờn trong mỗi bài dạy cụ thể, GV cú thể cho thờm một số bài tập hoặc thiết kế cỏc hoạt động để phục vụ mục đớch là rốn cỏc kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ cho HS. Mỗi tiết dạy đú cú thể chỉ vận dụng một hoặc vài biện phỏp sư phạm đó đề xuất. Để thể hiện được nhiều ý tưởng của luận văn trong một tiết học, chỳng tụi soạn cỏc giỏo ỏn thực nghiệm theo cỏc tiết chuyờn đề (đó giới thiệu trong chương 2) dạy trong cỏc tiết tăng cường, tự chọn. Nội dung cỏc chuyờn đề trong cỏc tiết tăng cường, tự chọn đó được tổ toỏn của trường thống nhất từ đầu năm học thành phõn phối chương trỡnh cho khối 9 toàn trường. Phõn phối chương trỡnh này được gửi lờn Phũng giỏo dục quận Cầu Giấy xột duyệt và kiểm tra quỏ trỡnh thực hiện.

Để chọn mẫu khảo sỏt đỳng đối tượng HS diện đại trà, chỳng tụi tiến hành thực hiện:

+ Sử dụng kết quả tổng kết mụn toỏn học kỡ I, cựng với cỏc bài kiểm tra 15phỳt, 45phỳt của đầu kỡ II để đỏnh giỏ HS.

(Do đợt thực nghiệm diễn ra vào cuối học kỡ II).

+ Điều tra tỡm hiểu năng lực học tập, mức độ hứng thỳ của HS với mụn toỏn.

+ Dự giờ toỏn lớp 9A1; 9A2

+ Trao đổi với giỏo viờn toỏn trực tiếp giảng dạy lớp 9A1; 9A2.

Ngoài ra trong quỏ trỡnh thực nghiệm, chỳng tụi kết hợp chặt chẽ với cỏc phương phỏp khỏc như quan sỏt và tổng kết kinh nghiệm. Sau mỗi tiết thực nghiệm, trao đổi với GV và HS để rỳt kinh nghiệm tiết dạy, bổ sung, điều chỉnh nhằm nõng cao tớnh khả thi ở lần thực nghiệm sau.

Tại lớp thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành dạy 8 tiết theo 3 giỏo ỏn đó đề xuất trong chương 2. Cỏc lớp đối chứng dạy theo giỏo ỏn giỏo viờn tự chuẩn bị theo cỏc nội dung đó thống nhất trong cỏc tiết chuyờn đề của trường.

Giỏo ỏn 1: Tỏc giả trực tiếp dạy thực nghiệm. Giỏo viờn toỏn trong tổ dự giờ để gúp ý, trao đổi, rỳt kinh nghiệm. Trước khi dạy chuyờn đề về một số kĩ thuất sử dụng BĐT Cụsi, chỳng tụi tiến hành ụn lại cho HS chương trỡnh đó học ở lớp 8 cú liờn quan, gồm :

+ Liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng. + Liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn.

+ Bổ sung kiến thức cơ bản về BĐT Cụsi.

nhằm mục đớch giỳp cỏc em cú kiến thức cơ sở để tiếp thu bài tốt hơn.

Chỳng tụi cũng đó thu bài tập giao về nhà cho cỏc nhúm hoàn thành trong thời gian chuẩn bị giờ học tiếp theo để đỏnh giỏ hiệu quả cụng việc và khả năng tiếp thu bài giảng đó học. Sau giờ học chỳng tụi rỳt kinh nghiệm toàn bộ giờ dạy: lượng kiến thức đưa ra trong giờ dạy, vận dụng cỏc biện phỏp sư phạm rốn luyện cỏc kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ, cỏc hoạt động trong giờ dạy…, để điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho cỏc giờ học tiếp theo.

Với giỏo ỏn 2 và giỏo ỏn 3, cụ giỏo Ngụ Thuý Nga là người trực tiếp dạy thực nghiệm. Trước tiết dạy, chỳng tụi đó trao đổi về ý đồ sư phạm, gửi giỏo ỏn để GV dạy thực nghiệm nghiờn cứu. GV dạy thực nghiệm theo tiến trỡnh bài soạn, chỳng tụi trực tiếp dự giờ. Chỳng tụi lựa chọn cỏch tiến hành như vậy để kết hợp được kinh nghiệm giảng dạy của GV dạy thực nghiệm với cỏc

biện phỏp sư phạm qua cỏc hoạt động được thiết kế trong bài giảng. Trong quỏ trỡnh dự giờ chỳng tụi quan sỏt được mức độ tớch cực của HS trong giờ dạy, cũng như đỏnh giỏ mức độ tiếp thu của HS qua cỏc hoạt động được tổ chức trong giờ. Trong cỏc giờ dạy này, chỳng tụi cũng thu cỏc phiếu học tập của cỏc nhúm hoàn thành trong giờ học để đỏnh giỏ hiệu quả cụng việc và khả năng tiếp thu bài của HS. Với bài dạy giỏo ỏn 2 và 3: ngoài thu phiếu học tập và bài tập bỏo cỏo chuyờn đề , chỳng tụi tiến hành kiểm tra 15 phỳt ngay sau tiết học.

* Đề kiểm tra sau giờ dạy thực nghiệm thứ 2 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

(Một số phương phỏp giải hệ phương trỡnh)

Bài 1.( 4,5 điểm) Hóy biến đổi mỗi hệ phương trỡnh sau thành cỏc hệ

phương trỡnh mới tương đương, trong đú một phương trỡnh của hệ là phương trỡnh bậc nhất với hai ẩn x, y

1.1. 1.2 .

1.3

Bài 2.( 5,5điểm) Giải hệ phương trỡnh :

Ngoài cỏch giải trờn, em cũn cú thể giải hệ phương trỡnh bằng cỏch nào khỏc? Hóy nờu dấu hiệu để em đưa ra cỏch giải đú.

Phõn tớch sơ bộ đề kiểm tra:

Bài kiểm tra này được thực hiện ngay sau giờ dạy thực nghiệm : Một số

phương phỏp giải hệ phương trỡnh. Việc ra đề kiểm tra như trờn hàm chứa

Bài 1: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS về cỏc phương phỏp giải hệ phương trỡnh đó học sau giờ chuyờn đề. Để thực hiện yờu cầu của bài 1, đũi hỏi HS phải biết phõn tớch bài toỏn, tỡm ra đặc điểm để nhận dạng toỏn, tổng hợp kiến thức và lựa chọn phương phỏp giải.

+ Với bài 1.1, nếu chỉ dựa vào đặc điểm cả hai PT của hệ cựng cú biểu thức trung gian 3xy từ đú nối hai PT của hệ thỡ sẽ dẫn tới khụng tỡm được hướng đi tiếp theo vỡ PT thu được là PT bậc hai với x và y. Bài 1a, HS cú thể dựa vào đặc điểm cỏc số hạng trong từng PT của hệ cú cựng bậc 2 (khụng kể số hạng tự do) để ỏp dụng phương phỏp giải HPT đồng bậc. HS cũng cú thể từ kết quả phõn tớch để xõy dựng PT thay thế bằng cỏch biến đổi một PT của hệ thành PT tớch.

+ Bài 1.2 kiểm tra kiến thức của HS về nhận dạng PT ỏp dụng phương phỏp xỏc định biểu thức trung gian, nối hai PT của hệ để xõy dựng PT thay thế

+ Bài 1.3 kiểm tra kiến thức của HS về nhận dạng PT ỏp dụng phương phỏp: tạo dựng hằng đẳng thức để xõy dựng PT thay thế.

Bài 2. Kiểm tra kiến thức, kĩ năng về vận dụng cỏc phương phỏp đó học trong giờ chuyờn đề để giải bài tập cụ thể. Trong bài này HS cú thể lựa chọn phương phỏp giải hệ phương trỡnh đồng bậc, hoặc chọn phương phỏp biến đổi

PT về PT tớch

Cõu hỏi yờu cầu nờu cỏch giải khỏc của HPT đũi hỏi HS phải phõn tớch bài toỏn theo cỏc khớa cạnh khỏc nhau để tỡm thờm cỏch giải.

* Đề kiểm tra sau giờ dạy thực nghiệm thứ 3

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

(Hệ thức Viet và ứng dụng)

Cho phương trỡnh: (1)

a. (2điểm). Nhẩm nghiệm của phương trỡnh khi m = 1

nghiệm của phương trỡnh.

c. (4điểm). Tỡm cỏc giỏ trị của m để PT (1) cú hai nghiệm x1; x2 thoả món

d. (2điểm). Sử dụng phương trỡnh (1), em hóy đặt lời cho ớt nhất hai bài toỏn khụng trựng với cỏc dạng toỏn đó nờu trong cỏc cõu trờn.

Phõn tớch sơ bộ đề kiểm tra:

Việc ra đề kiểm tra như trờn hàm chứa những dụng ý sư phạm:

- Cỏc cõu a, b, c kiểm tra mức độ nắm kiến thức và kĩ năng của HS sau khi học xong chuyờn đề: hệ thức Viet và ứng dụng, trong đú:

+ Cõu a kiểm tra kiến thức, kĩ năng giải dạng toỏn 1: Nhẩm nghiệm của PT bậc hai. Sau khi thay m = 1 vào PT(1) thu được PT: ,

từ đú nhận xột a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0 nờn PT cú hai nghiệm x1 = 1; x2 = 3 + Cõu b kiểm tra kiến thức và kĩ năng giải dạng toỏn 4: Khụng giải PT, tớnh giỏ trị một biểu thức chứa nghiệm. Khi m = -2, PT(1) thành .Trong cõu này nếu HS khụng chỳ ý đến điều kiện để ỏp dụng hệ thức Viột mà ỏp dụng trực tiếp :

sẽ dẫn đến lời giải sai vỡ nờn PT vụ nghiệm.

+ Cõu c, kiểm tra kiến thức và kĩ năng giải dạng toỏn 8: Tỡm tham số để nghiệm của PT bậc hai thỏa món điều kiện cho trước. Trong cõu này HS phải tỡm điều kiện để PT cú nghiệm, rồi ỏp dụng hệ thức Vi-et biến đổi điều kiện của nghiệm về điều kiện của tham số.

Khi đú ỏp dụng hệ thức Viột ta cú:

Kết hợp với điều kiện để PT cú nghiệm ta được giỏ trị m cần tỡm là m =1 Cõu c nếu HS khụng xột điều kiện PT cú nghiệm mà ỏp dụng trực tiếp hệ thức Viet sẽ dẫn đến kết quả sai. Đồng thời trong cõu c, nếu HS biết phõn tớch, nhẩm nghiệm sẽ tỡm ra nhanh chúng giỏ trị của m thay vỡ phải giải PT bậc hai. + Cõu d đũi hỏi HS phải tổng hợp cỏc kiến thức trong bài, sỏng tạo bài toỏn mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong dạy học nội dung phương trình, hệ phương trình, bất đẳng thức ở trường trung học cơ sở (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)