Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong dạy học nội dung phương trình, hệ phương trình, bất đẳng thức ở trường trung học cơ sở (Trang 123 - 127)

3.3 .Tổ chức thực nghiệm

3.4. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

3.4.1. Cơ sở để đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Với giờ dạy thực nghiệm thứ nhất, chỳng tụi tiến hành giao bài tập nhúm về nhà cho cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng (phiếu bài tập thể hiện trong giỏo ỏn số 1). Thời gian hoàn thành bài tập cho cỏc nhúm là 10 ngày. Sau giờ dạy thực nghiệm thứ hai và thứ ba, chỳng tụi cho lớp thực nghiệm và đối chứng cựng làm bài kiểm tra 15 phỳt.

Bờn cạnh đú chỳng tụi quan sỏt HS trong giờ học, phỏng vấn HS sau giờ học, trao đổi với giỏo viờn dạy thực nghiệm và cỏc giỏo viờn dự giờ .

Chỳng tụi đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm dựa trờn:

- Kết quả của cỏc phiếu học tập đó phỏt cho HS, kết quả cỏc bài kiểm tra, cỏc bài tập nhúm sau giờ dạy.

- Quan sỏt HS trong giờ học, phỏng vấn một số HS ngay sau giờ học. - Cỏc nhận xột, đúng gúp ý kiến của giỏo viờn dạy thực nghiệm

3.4.2. Phõn tớch kết quả thực nghiệm

3.4.2.1. Kết quả sau bài dạy thực nghiệm : Một số kĩ thuật sử dụng bất đẳng thức Cụsi

Bảng 3.1.Bảng thống kờ điểm bài tập nhúm sau bài dạy:

Một số kĩ thuật sử dụng bất đẳng thức Cụsi

Kộm Yếu TB Khỏ Giỏi Số bài

Thực nghiệm 1 25% 2 50% 1 25% 4 Đối chứng 2 50% 2 50% 4 Kộm(0- 3,25);Yếu (3,5 - 4,75); TB(5 – 6,25); Khỏ (6,5 – 7,75); Giỏi (8,0- 10)

Bảng 3.1 cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Tiến hành phõn tớch kĩ bài làm của cỏc nhúm chỳng tụi thấy:

+ Giỏo viờn dạy tại hai lớp thực nghiệm và đối chứng đó chia HS cỏc lớp thành cỏc nhúm gồm cả HS giỏi, khỏ, trung bỡnh, vỡ thế cỏc HS khỏ, giỏi trong nhúm cú thể giỳp đỡ, hỗ trợ HS trung bỡnh.

+ Chủ đề BĐT luụn là thỏch thức với tất cả cỏc đối tượng HS. Đặc biệt đối tượng HS đại trà thường rất “ngại” và bỏ qua khi gặp cỏc bài toỏn về BĐT. Qua phỏng vấn HS trước giờ dạy, nhiều HS cú cựng trở ngại là khi đọc lời giải của một bài BĐT riờng lẻ nào đú, HS cú thể hiểu lời giải và làm lại được bài đú. Nhưng khi gặp một bài khỏc thỡ lại khụng biết bắt đầu từ đõu (mặc dự sau đú xem lời giải thỡ nhận ra cỏch làm tương tự như bài trước đó giải). Như vậy HS khụng biết phõn tớch, đỏnh giỏ để nhận dạng bài toỏn, tỡm ra điểm mấu chốt của lời giải để ỏp dụng vào cỏc bài tương tự. Qua bài tập cỏc nhúm hoàn thành một tuần sau tiết dạy, chỳng tụi nhận thấy cỏc nhúm của cả hai lớp đều đó vận dụng được 4 kĩ thuật sử dụng BĐT Cụsi trong bài học để giải được cỏc bài tập tương tự, đơn giản, dễ nhận dạng. Tuy nhiờn với cỏc

bài tập đũi hỏi phải cú sự phõn tớch khộo lộo để nhận dạng, để ỏp dụng cỏc kĩ thuật đó học cũn cú nhúm khụng làm được. Cụ thể bài 2: cú năm nhúm khụng làm được, trong đú cú ba nhúm thuộc lớp đối chứng. Bài 4 cú bốn nhúm khụng làm được trong đú cú ba nhúm thuộc lớp đối chứng. Bài 7 cú ba nhúm khụng làm được, trong đú cú hai nhúm thuộc lớp đối chứng. Bài 12 cú hai nhúm khụng làm được đều thuộc lớp đối chứng.

+ Cỏc nhúm lớp thực nghiệm đề xuất được nhiều bài toỏn tổng quỏt hơn.

3.4.2.2. Kết quả trong bài dạy thực nghiệm: Một số phương phỏp giải hệ phương trỡnh

Bảng 3.2. Bảng thống kờ điểm bài kiểm tra 15 phỳt của HS sau bài dạy

Một số phương phỏp giải hệ phương trỡnh.

Kộm Yếu TB Khỏ Giỏi Số bài

Thực nghiệm 1 3,3% 3 10% 9 30% 11 36,7% 6 20% 30 Đối chứng 1 3,5% 5 17,9% 8 28,6% 10 35,7% 4 14,3% 28

Bảng 3.2 cho thấy, tỉ lệ HS đạt yờu cầu (trờn trung bỡnh) và tỉ lệ HS đạt điểm khỏ giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều cú tỉ lệ đạt yờu cầu trờn 75% ( lớp thực nghiệm là 87%, lớp đối chứng là 78,6%) chứng tỏ HS cả hai lớp đều nắm được cỏc kiến thức cơ bản trong bài dạy.

Phõn tớch bài làm chỳng tụi thấy lớp thực nghiệm số HS hoàn thành trọn vẹn bài 1 nhiều hơn, đồng thời trong bài 2, ở lớp thực nghiệm nhiều HS đó nờu được cỏch giải khỏc ngồi cỏch đó làm đồng thời nờu dấu hiệu đưa ra lời giải.

Lớp

3.4.2.3. Kết quả trong bài dạy thực nghiệm Hệ thức Viet và ứng dụng.

Bảng 3.3. Bảng thống kờ điểm bài kiểm tra 15 phỳt của HS sau bài dạy

Hệ thức Viet và ứng dụng

Kộm Yếu TB Khỏ Giỏi Số bài

Thực nghiệm 3 10% 8 26,7% 13 43,3% 6 20% 30 Đối chứng 1 3,5% 4 14,3% 8 28,6% 11 39,3% 4 14,3% 28

Bảng 3.3 cho thấy, tỉ lệ HS đạt yờu cầu (trờn trung bỡnh) và tỉ lệ HS đạt điểm khỏ giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Phõn tớch bài làm của HS chỳng tụi thấy: Cả HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều vận dụng được hệ thức Viet vào giải cỏc cõu a, b, c. 100% làm tốt cõu a. Trong cõu b cũn tồn tại HS khụng kiểm tra điều kiện để PT cú nghiệm mà ỏp dụng trực tiếp hệ thức Viet để tớnh tổng và tớch cỏc nghiệm, lỗi này số HS lớp đối chứng mắc nhiều hơn. Vấn đề đú gặp tương tự ở cõu c, ngoài ra trong cõu c vẫn cũn HS ở cả hai lớp mắc lỗi trong biến đổi, tớnh toỏn. Khi giải PT điều kiện của tham số m trong cõu c, đó cú nhiều HS biết vận dụng đặc điểm a + b + c = 0 để nhẩm nghiệm, trong đú số HS lớp thực nghiệm biết vận dụng đặc điểm này nhiều hơn. Với cõu d, cú một số HS khụng làm được, cú thể do đõy là cõu cuối cựng, với một số em học trung bỡnh đó mất nhiều thời gian cho cỏc cõu trờn nờn chưa kịp nghĩ tới, một số HS cả hai lớp đó đưa ra được cỏc bài toỏn khỏc, tuy nhiờn về cỏch sử dụng từ ngữ trong đề cỏc bài toỏn đưa ra, cỏc HS lớp thực nghiệm sử dụng từ ngữ diễn đạt chớnh xỏc hơn.

Một bài kiểm tra khụng thể đỏnh giỏ hết sự khỏc biệt giữa HS lớp thực nghiệm và HS lớp đối chứng. Qua dự giờ, quan sỏt, chỳng tụi quan tõm đến cỏc hoạt động của HS, quan tõm đến sự thể hiện của cỏc em trong giờ học.

Lớp

Trong cỏc tiết thực nghiệm chỳng tụi thấy HS được trao đổi nhiều hơn, cú nhiều cơ hội để thể hiện cỏc ý kiến của cỏ nhõn cũng như của nhúm. Qua phỏng vấn một số em sau tiết thực nghiệm bao gồm HS khỏ giỏi và HS trung bỡnh, chỳng tụi thu nhận được kết quả chung là: Lượng bài tập đưa ra trong cỏc tiết dạy chuyờn đề là nhiều và khú với cỏc HS trung bỡnh khỏ, tuy nhiờn qua cỏc hoạt hướng dẫn phõn tớch bài toỏn, phõn tớch tỡm đường lối giải, phõn tớch điểm mấu chốt trong lời giải, đỏnh giỏ lời giải, đỏnh giỏ phương phỏp,tổng hợp phương phỏp…đó bước đầu định hỡnh cho cỏc em “đường đi” đề giải cỏc bài toỏn tương tự, với cỏc HS giỏi định hỡnh được một số hướng phỏt triển bài toỏn.

Qua trao đổi với GV dạy thực nghiệm về những khú khăn khi thực hiện theo giỏo ỏn thực nghiệm, về tinh thần, ý thức học tập và kết quả học tập của cỏc em so với trước đú và so với HS lớp đối chứng mà GV đang giảng dạy. Kết hợp trao đổi với cỏc GV dự giờ thực nghiệm, cỏc GV đều cho rằng cỏc biện phỏp ỏp dụng trong cỏc tiết thực nghiệm là cú thể thực hiện được. Qua cỏch học như vậy tất cả cỏc HS đều được hướng dẫn cỏch thực hành, được thực hành phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ trong giờ học. Như vậy cỏc HS trung bỡnh cũng cú thể dần dần tiếp cận rốn luyện cỏc kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ để tự mỡnh tỡm ra lời giải cỏc bài toỏn, mà bước đầu cú thể chỉ là cỏc bài tương tự. Cỏc GV cũng thống nhất rằng trong giờ thực nghiệm HS làm việc tớch cực hơn, khụng khớ làm việc thoải mỏi mà vẫn phỏt huy được khả năng tư duy của HS. Nếu vận dụng lõu dài cỏc em chắc chắn sẽ mạnh dạn hơn khi trỡnh bày ý kiến của mỡnh, sẽ hiểu bài sõu sắc hơn, kĩ năng giải toỏn cũng sẽ cú nhiều tiến bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong dạy học nội dung phương trình, hệ phương trình, bất đẳng thức ở trường trung học cơ sở (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)