1.2. Một số khái niệm sử dụng để nghiên cứu đề tài
1.2.4. Khái niệm giá trị sống
Theo từ điển Tiếng Việt: Giá trị là cái dựa vào đó để xem xét một con người đáng quý đến mức nào về mặt đạo đức, trí tuệ, nghề nghiệp, tài năng. Giá trị cũng là những quan niệm và thực tại về cái đẹp, sự thật, điều thiện của một xã hội.
- Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.
- Giá trị sống mang tính cá nhân, khơng phải giá trị sống của mọi người đều giống nhau. Có người cho rằng "tiền bạc là trên hết". Có người cho rằng tình u thương mới là điều quý giá nhất trên đời. Có người coi trọng lòng trung thực, sự bình n..Xong khi nói đến Giá trị sống là chủ yếu nói đến những giá trị tinh thần không đề cập đến giá trị vật chất, tiền bạc, giàu sang, sức khoẻ ...) Hiện nay ở nước ta cũng như thế giới người ta đã tổng kết những giá
trị sống đích thực, trở thành những giá trị chung cho nhiều người và toàn xã
hội thành 12 giá trị sống đó là : Giản dị, hịa bình, hạnh phúc, hợp tác, khiêm tốn, khoan dung, tự do, yêu thương, trách nhiệm, trung thục, đoàn kết, tơn trọng. 12 giá trị sống đó chủ yếu hướng vào các bình diện như: Những
giá trị phẩm chất nhân cách, đạo đức bản thân(khoan dung, khiêm tốn, giản dị, trung thực, yêu thương, hạnh phúc) Những giá trị quan hệ liên nhân cách, quan hệ với nhóm, với cộng đồng (tơn trọng, hợp tác, đoàn kết, trách nhiệm).Đồng thời cũng quan tâm đến một số giá trị chung( Hồ bình, tự do ...)
Vậy 12 giá trị sống được hiểu một cách cơ bản:
- Hịa bình: Hịa bình khơng chỉ là sự vắng bóng của chiến tranh mà cịn là cảm thấy bình n trong lịng, bình tĩnh và thư thái của trí óc Tơn trọng: Trước hết là sự tự trọng – là biết giá trị của mình, sau đó là lắng nghe người khác, là biết người khác có giá trị như tơi
- Hợp tác: Là khi mọi người biết làm việc chung với nhau, cùng hướng về một mục tiêu chung. Hợp tác phải được sự chỉ đạo của nguyên tắc về sự tôn trọng lẫn nhau, quan tâm và sẻ chia với nhau
- Trách nhiệm: Là tạo sự tin cậy và tín nhiệm với mọi người xung quang, góp phần mình vào cơng việc chung, thực hiện nhiệm vụ bởi lòng trung thực.
- Trung thực: Là nói sự thật, khơng có mâu thuẫn hoặc thiếu nhất quán trong suy nghĩ, lời nói và hành động.
- Giản dị: Là sống một cách tự nhiên, không giả tạo, là chấp nhận hiện tại và không làm mọi thứ trở lên phức tạp; là biết trân tọng những điều nhỏ bé, bình thường trong cuộc sống
- Khiêm tốn: Là nhận biết khả năng, ưu thế của mình nhưng khơng khốc lác, khoe khoang; là biết lắng nghe và chấp nhân quan điểm của người khác
- Khoan dung: Là tôn trọng qua sự hiểu biết lẫn nhau; là cởi mở và nhận ra vẻ đẹp của sự khác biệt và sự đa dạng trong khi vẫn biết dàn xếp
mầm mống gây chia rẽ, bất hịa. Khoan dung đối với những điều khơng thuận lợi trong cuộc sống là biết cho qua đi, trở nên nhẹ nhàng, thanh thản và tiếp tục tiến lên.
- Đồn kết: Là sự hịa thuận, hợp tác ở trong và ở giữa các cá nhân trong một nhóm, một tập thể.
- Yêu thương: Là biết nhận ra giá trị của bản thân mình và giá trị của người khác, muốn làm điều tốt cho họ, biết lắng nghe và chia sẻ, quan tâm và thông hiểu
- Tự do: Quyền lợi được cân bằng với trách nhiệm, sự lựa chọn được cân bằng với lương tâm.
- Hạnh phúc: Là trạng thái bình an của tâm hồn khiến con người khơng có những thay đổi đột ngột hay bạo lực; tâm hồn tràn ngập niềm vui, hy vọng và ước mong điều tốt lành cho mọi người
Như vậy giá trị sống là những phẩm chất tốt đẹp của con người, làm cho con người trở nên có giá trị và có cuộc sống tốt đẹp hơn.Giá trị sống định hướng cho hành vi ứng xử cuả chúng ta, khi ta luôn trải nghiệm và cư xử với mọi người bằng những giá trị thì những giá trị sẽ trở thành phẩm chất của mỗi chúng ta và sẽ đi cùng chúng ta suốt cuộc đời. Nó chính là thước đo nhân phẩm của mỗi con người.