Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới đợc.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 của Quỳnh (Trang 85 - 89)

D. Rút kinh nghiệm:

2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới đợc.

Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới đ- ợc(h.55).

a)Tiến hành đo đạc

- Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó(BC = a). - Dùng thớc đo góc (giác kế), đo các góc:

ã ã

ABC = α, ACB = β

b)Tính khoảng cách AB

Vẽ trên giấy ∆ A’B’C’ với A’B’ = a’,

à à

B' = α, C' = β.

Khi đó ΔÁB'C' ΔABC theo trờng hợp nào ? theo tỉ số k = ? đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó A’B’ =? * áp dụng bằng số : BC = a = 100m, B’C’ = a’ = 4cm. Ta có : ' 4 1 10000 2500 a k a = = = . Đo A’B’đợc A’B’ = 4,3cm. AB = 4,3.2500 = 10750 cm =107,5(m). GV giới thiệu cácloại giác kế đo góc mợn ở PTB

2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó cómột điểm không thể tới đợc. một điểm không thể tới đợc.

a) Tiến hành đo đạc: (SGK) b) Tính khoảng cách AB (SGK) Khi đó ΔÁB'C' ΔABC (g - g) theo tỉ số k = B'C' = ' ' ỏ BC a A B AB = .

đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra AB = ÁB' k

Hoạt động 4: Củng cố: (7’)

- GV cho 2 HS lên bảng ôn lại cách sử dụng giác kế để đo 2 góc tạo thành trên mặt đất.

B C C A C' Á α β C' B' Á C B A β α

- HS lên trình bày cách đo góc bằng giác kế ngang

- GV: Cho HS ôn lại cách sử dụng giác kế đứng để đo góc theo phơng thẳng đứng. - HS trình bày và biểu diễn cách đo góc sử dụng giác kế đứng

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2’)

- Học bài: Nắm chắc các bớc đo chiều cao của một vật - Tìm hiểu thêm cách sử dụng 2 loại giác kế

- Xem lại phơng pháp đo và tính toán khi ứng dụng ∆đồng dạng. - Bài tập về nhà : 53, 54, 55 trang 87

- Chuẩn bị bài cho tiết sau:

Mỗi tổ mang 1 thớc dây (Thớc cuộn) hoặc thớc chữ A 1m + dây thừng. Giờ sau thực hành (Bút thớc thẳng có chia mm, eke, đo độ).

D. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... Quảng Đông: 14 / 03 / 2011 Kí duyệt giáo án. Tổ trởng:

Nguyễn Văn Liệu

Tuần : 29 Ngày soạn: 13 / 03/ 2011

Ngày giảng:…………

Tiết 51: Thực hành ngoài trời:

(Đo chiều cao của một vật, Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt

đất trong đó có một điểm không thể tới đợc ).

A- Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết về tam giác đồng dạng, biết áp dụng lí

thuyết vào thực tế

- Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có một địa điểm không thể tới đợc).

2) Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu

đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm.

3) Thái độ: - Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu t duy biện

chứng.

- Tạo hứng thú và ham thích học toán , rèn luyện tính kỉ luật, có tinh thần tập thể cao

B- ph ơng tiện thực hiện:

- GV: Giác kế, thớc ngắm, hình 54, 55.

- HS: Mỗi tổ mang 1 dụng cụ đo góc : Thớc đo góc, giác kế, thớc ngắm, thớc dây, giấy bút, máy tính bỏ túị

C. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới

hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức lí thuyết (5’)

Nêu cách tiến hành đo gián tiếp chiếu cao của vật ? Nêu cách tính chiều cao của vật ?

Hoạt động 2: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3’)

- Kiểm tra các dụng cụ nh thớc ngắm, thớc cuộn, thớc dây, cọc tiêu, búa, thớc đo độ, êkẹ - GV: Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.

Hoạt động 3: Tiến hành thực hành (25’)

GV hớng dẫn thực hành

B1: - GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành + Đo chiều cao của cột cờ ở sân trờng + Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí khác nhau B2: - Các tổ nghe, xác định vị trí thực hành của tổ mình - HS các tổ về đúng vị trí và tiến hành thực hành - HS làm theo hớng dẫn của GV

- GV: Đôn đốc các tổ làm việc, đo ngắm cho chuẩn.

Theo dõi hoạt động đo của các tổ để đối chiếu, kiểm tra lại kết quả để đánh giá điểm thực hành, kĩ luật .

HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu HS tính toán trên giấy theo tỷ xích

Đo gián tiếp chiều cao của vật

B1: Chọn vị trí đặt thớc ngắm ( giác kế đứng) sao cho thớc vuông góc với mặt đất, hớng thớc ngắm đi qua đỉnh cột cờ.

B2: Xác định giao điểm B của đờng thẳng CC' với AA’

B3: Đo khoảng cách BA, AÁ, AC

B4: Vẽ các khoảng cách đó theo tỷ lệ tuỳ theo trên giấy và tính toán tìm C'Á

B5: tính chiều cao của cột cờ:

∆A’BC’ ∆ABC với tỉ số k = ÁB ' '

AB

A CAC AC

=⇒A’C’ = k.AC. (hoặcA C' ' A B AC' . ⇒A’C’ = k.AC. (hoặcA C' ' A B AC' .

AB

= )

C'

C

B A Á

Hoạt Động 4: Báo cáo kết quả (10’)

Sau khi HS thực hành xong, y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành để nộp theo mẫu

- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán của từng nhóm. - GV: làm việc với cả lớp.

+ Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm + Thông báo kết quả đúng.

+ ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngàỵ

+ Khen thởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất. + Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm cha tốt. + Đánh giá cho điểm bài thực hành.

- Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầụ - Vè phần tính toán, kết quả thực hành cần đợc các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể

- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáọ

- Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV

Bảng báo cáo kết quả thực hành ngoài trời Bài: Đo gián tiếp chiều cao của vât

Của tổ : . . . . Lớp: ……….. Số

TT Họ và tên học sinh Điểm chuẩnbị dụng cụ (3 điểm) Điểm về ý thức kỉ luật (3 điểm ) Điểmkết quả thực hành ( 4 điểm ) Tổng số điểm (10 điểm ) 1 2 3 .

Quảng Đông, ngày ....tháng...năm 2011

Tổ trởng:

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2’)

Học bài: nắm chắc kiến thức đã vận dụng vào bài

- Tiếp tục tập đo một số kích thớc ở nhà: chiều cao của cây, ngôi nhà.

Xem lại cách đo khoảng cách giữa hai điểm không thể tới đợc để tiết sau thực hành - Giờ sau mang dụng cụ thực hành tiếp

D. Rút kinh nghiệm:

...

...

Tiết 52 : Thực hành ngoài trời

(Đo chiều cao của một vật, Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới đợc ).

a- Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản Để vận dụng kiến thức

đã học vào thực tế (Đo khoảng cách giữa 2 điểm).

- Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới đợc.

2) Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu

đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm.

3) Thái độ: - Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu t duy biện

chứng.

b- ph ơng tiện thực hiện:

- GV: Giác kế, giáo án, 4 giác kế, địa điển đo .- HS: Mỗi tổ mang 1 dụng cụ đo góc :

Thớc đo góc, Thớc ngắm, thớc dây, giấy bút, thớc thẳng có chia khoảng , máy tính bỏ túi, 2 cọc tiêụ

C. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới

hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức lí thuyết (5’)

- GV: Để đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến đợc ta làm nh thế nàỏ

Nêu cách tính khoảng cách giữa hai địa điểm ?

Hoạt động 2: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3’)

- GV: Y/c các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. - Kiểm tra các dụng cụ nh thớc ngắm, thớc cuộn, thớc dây, cọc tiêu, búa, thớc đo độ, êkẹ

- GV: Giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.

Hoạt động 3: Tiến hành thực hành (25’)

GV hớng dẫn thực hành

Bớc 1:

- GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành + Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến đợc . + Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí khác nhaụ Bớc 2: - Các tổ nghe, xác định vị trí thực hành của tổ mình - HS các tổ về đúng vị trí và tiến hành thực hành - HS làm theo hớng dẫn của GV

- GV: Đôn đốc các tổ làm việc, đo ngắm

Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới đợc

A -- -- - - - - - -- -- -- α β B C Bớc 1: Chọn vị trí đất bằng vạch đoạn thẳng BC có độ dài tuỳ ý.

cho chuẩn.

Theo dõi hoạt động đo của các tổ để đối chiếu, kiểm tra lại kết quả để đánh giá điểm thực hành, kĩ luật .

HS thực hành đo đạc thực tế ghi số

liệụ

HS tính toán trên giấy theo tỷ xích.

Bớc 3: Vẽ ∆ ÁB'C' trên giấy sao cho B’C’ = ỏ ( Tỷ lệ với a theo hệ số k)

+ ãA B C' ' '= α ; ãA C B' ' '=β

Bớc 4: Đo trên giấy cạnh ÁB', ÁC' của ∆ ÁB'C' Bớc 5: Tính toán khoảng cách giữa hai địa điểm. Khi đó ΔÁB'C' ΔABC (g - g) theo tỉ số k = B'C' = ' ' ỏ BC a A B AB = . Từ đó suy ra AB = ÁB' k (hoặc ' '. ' ' A B BC AB B C = )

Hoạt Động 4: Báo cáo kết quả (10’)

Sau khi HS thực hành xong, y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành để nộp theo mẫu

- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán của từng nhóm. - GV: làm việc với cả lớp.

+ Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm + Thông báo kết quả đúng.

+ ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngàỵ

+ Khen thởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất. + Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm cha tốt. + Đánh giá cho điểm bài thực hành.

- Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầụ - Vè phần tính toán, kết quả thực hành cần đợc các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể

- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáọ

- Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV

Bảng báo cáo kết quả thực hành ngoài trời Bài: Đo gián tiếp chiều cao của vât

Của tổ : . . . . Lớp: ……….. Số

TT Họ và tên học sinh Điểm chuẩnbị dụng cụ (3 điểm) Điểm về ý thức kỉ luật (3 điểm ) Điểmkết quả thực hành ( 4 điểm ) Tổng số điểm (10 điểm ) 1 2 3 .

Quảng Đông, ngày ....tháng...năm 2011

Tổ trởng:

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2’)

- Đọc mục Có thể em cha biết để hiểu về thớc vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng.

- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chơng III (Làm các câu hỏi trong ôn tập chơng) - Đọc tóm tắt chơng III trang 89 → 91SGK

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 của Quỳnh (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w