Các đoạn AB,BC,CD, DE: gọi là các cạnh

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 của Quỳnh (Trang 35 - 37)

?1

Hình gồm năm đoạn AB,BC,CD,DE,EA ở hình 118 không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm chung E

* Định nghĩa: sgk

Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó

? 2

Các đa giác 112 - 114 không phải là đa giác lồi vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩạ ?3 Các đỉnh là các điểm : A, B, C, D, E, G Các đỉnh kề nhau là : A và B, hoặc B và C, C và D, D và E Evà G, G và A Các cạnh là các đoạn thẳng : AB, BC, CD, DE, EG, GA

Các đờng chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, CE, BG, BE, BD, DG, DA, AE

Các góc là : A, B , C, D, E, G Các điểm nằm trong đa giác

( các điểm trong của đa giác ) là: M, N, P Các điểm nằm ngoài đa giác

( các điểm ngoài của đa giác ) là: Q,

Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm đa giác đều (12’)

- GV: hình cắt bằng giấy các hình 20 a, b, c, d

- GV: Em hãy quan sát và tìm ra đặc

2) Đa giác đều

D A A A E C C A A B A B B C D C D C A B A B B E C G E C E D C D C . R D B A G E . P . N . M Hình 119 . Q

điểm chung nhất ( t/c) chung của các hình đó.

- Hãy nêu định nghĩa về đa giác đềủ -Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình

Tam giác đều Tứ giác đều Ngũ giác đều Lực giác đều

* Định nghĩa: sgk

+ Tất cả các cạnh bằng nhau + Tất cả các góc bằng nhau

? 4 Tam giác đều có ba trục đối xứng

Hình vuông có bốn trục đối xứng Và điểm O là tâm đối xứng

Ngũ giác đều có năm trục đối xứng

Lục giác đều có sáu trục đối xứng và một tâm đối xứng.

Hoạt động 4:xây dựng công thức tính số đo các góc của một đa giác(7’)

Cho HS hoạt động nhóm với bài tập 4 SGK

Tổng số đo các góc của hình n – cạnh? Số đo mỗi góc của hình n – giác đềủ Số đờng chéo xuất phát từ một đỉnh của đa giác n cạnh?

Số đờng chéo của đa giác n cạnh? Số tam giác đợc tạo thành từ đa giác n – cạnh?

3. Công thức :

*Tổng số đo các góc của hình n – cạnh bằng: ( n - 2 ). 1800 ( n là số cạnh của đa giác )

*Số đo mỗi góc của hình n – giác đều: ( ) 0

2 .180n n n − Ví Dụ: + Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800 = 5400 + Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080

*Số đờng chéo xuất phát từ một đỉnh của đa giác n cạnh là: n - 3

*Số đờng chéo của đa giác n cạnh là ( )

2 n n . 3 n−

*Số tam giác đợc tạo thành từ đa giác n – cạnh là: n - 2

Hoạt động 5: Củng cố bài (7’)

GV hệ thống bài dạy, nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài

Y/c HS làm Bài tập 2:

Đa giác không đều có tất cả các cạnh bằng nhau là hình gì?

Đa giác không đều có tất cả các góc bằng nhau là hình gì?

Y/c HS làm Bài tập 3:

Để C/m EBFGDH là một lục giác đều ta C/m gì?

Hãy C/m các góc , các cạnh của đa giác EBFGDH bằng nhaủ

Bài tập 2 – tr115. SGK

Đa giác không đều có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi

Đa giác không đều có tất cả các góc bằng nhau là hình chữ nhật. Bài tập 3– tr115. SGK

ABCD là hình thoi, Aà = 600 nên B = D à à = 1200

∆AEH đều nên E = H à à = 1200 Cũng thế F = G $ à = 1200.

Vậy EBFGDH có tất cả các góc

bằng nhau, có tất cả các cạnh bằng nhaụ Vậy EBFGDH là một lục giác đềụ

Hoạt động 6: hớng dẫn về nhà (2’)

Học bài: Nắm chắc nội dung bài học Làm bài tập: 1; 5 SGK 2; 3; 5; 8; 9 SBT Đọc trớc bài “ Diện tích hình chữ nhật “ Quảng Đông: 15/ 11 / 2010 O H D G C F B E A

Kí duyệt giáo án. Tổ trởng:

Nguyễn Văn Liệu

Tuần : 14 Ngày soạn: 16/ 11/2010

Ngày giảng:………… Tiết 27: Diện tích hình chữ nhật A- Mục tiêu bài giảng:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 của Quỳnh (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w