Nội dung kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 của Quỳnh (Trang 33 - 35)

Đề 1:

Câu 1(3 điểm): a) Định nghĩa hình bình hành ?

b) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?

c) Tại sao nói: Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt. Câu 2(7 điểm):

Cho ∆ABC cân tại A, trung tuyến AM, I là trung điểm AC, K là trung điểm AB, E là trung điểm AM. Gọi N là điểm đối xứng của M qua Ị

a) Chứng minh tứ giác AKMI là hình thoị

b) Tứ giác AMCN, MKIClà hình gì? Vì saỏ. c) Chứng minh E là trung điểm của BN.

d) Tìm điều kiện của ∆ABC để tứ giác AMCN là hình vuông .

Đề 2:

Câu 1(3 điểm): a) Định nghĩa hình vuông ?

b) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ?

c) Tại sao nói : Hình vuông là một hình thoi đặc biệt.

Câu 2 (7 điểm): Cho ABC vuông tại A, trung tuyến AD. Gọi P, Q theo thứ tự là điểm đối xứng với D qua AC, AB; gọi M là giao điểm của DP và AC, N là là giao điểm của DQ và AB

a) Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật b) Tứ giác APCD, AQBD là hình gì? vì saỏ c) Chứng minh A là trung điểm của PQ

d) ∆ABC thoã mãn điều kiện gì thì tứ giác AMDN là hình vuông? D. Đáp án - Biểu điểm

Đề 1:

Câu 1: (3 điểm): Mỗi câu phát biểu và trả lời đúng đợc 1 điểm. Câu 2 (7 điểm):

Vẽ hình đúng và đủ: ( 1 đ)

a) (1,5 đ ): - C/m tứ giác AKMI là hình bình hành Vì có

MK // AI và MK = AI (1 đ)

- C/m hai cạnh kề bằng nhau để suy ra AKMI là hình thoi (0,5đ)

b) (2 đ ): - C/m đợc AMCN là hình bình hành (0,75đ)

chỉ ra đợc AMCN là hình chữ nhật (0,5đ) - C/m đợc MKIC là hình bình hành (0,75đ)

c ) (1,5đ ) : - C/m AN // = MC : 0,25 đ

- Lập luận suy ra AN // = MB : 0,5đ

Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011∏ 33

∏ = = = = = / / N E K I A

- Suy ra ANMB là hình bình hành : 0,25 đ - Lập luận suy ra E là trung điểm BN 0,5 đ

d) (1đ) AMCN là hình vuông ⇔ AM = MC ⇔ AM = 1

2 BC ⇔ ∆ABC vuông cân tại A

Đề 2:

Câu 1: (3 điểm): Mỗi câu phát biểu và trả lời đúng đợc 1 điểm. Câu 2 (7 điểm):

Vẽ hình đúng và đủ: ( 1 đ)

a) (1,5 đ): C/m đợc tứ giác AMDN là hình chữ nhật vì có 3 góc

vuông

b) (2 đ): C/m đợc các tứ giác APCD, AQBD là các hình thoi vì

có 2 đờng chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng

c ) (1,5đ ) : C/m đợc A, P,Q thẳng hàng vì AP và AQ cùng song

song với BC (0,75 đ)

C/m đợc AP = AQ để suy ra A là trung điểm của PQ ( 0,75 đ)

d) (1đ) AMDN là hình vuông ⇔ AM = AN ⇔ 1

2AC = 1

2AB ⇔

AC = AB ⇔ ∆ABC vuông cân tại A

Ẹ hớng dẫn về nhà

GV: Nhận xét - Đánh giá giờ kiểm trạ Về nhà làm lại bài kiểm trạ

Xem trớc chơng II: Đa giác - Diện tích đa giác

Đọc trớc bài “ Đa giác - Đa giác đều”

Chơng II Đa giác - Diện tích đa giác

Tiết 26: Đa giác - Đa giác đềuẠ Mục tiêu bài giảng: Ạ Mục tiêu bài giảng:

1) Kiến thức: HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công thức tính

tổng số đo các góc của một đa giác.

- Vẽ và nhận biết đợc một số đa giác lồi, một số đa giác đềụ Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng ( nếu có ) của một đa giác. Biết sử dụng phép tơng tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tơng ứng.

2) Kỹ năng: Quan sát hình vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc

của một đa giác.

3) Về t duy, thái độ: Rèn luyện tính kiên trì trong suy luận , cẩn thận, chính xác trong vẽ hình

Ph

ơng pháp giảng dạy:

Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm đan xen hoạt động cá nhân

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV : Giáo án , bảng phụ vẽ các hình 112 đến 117 và hình 118 , 119, thớc thẳng, thớc đo góc HS : Ôn lại các khái niệm về tứ giác

C. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới

hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề (5’)

- Tam gíac là hình nh thế nào ?

- Tứ giác là hình nh thế nào ?Thế nào là một tứ giác lồi ?

GV: Trong chơng I , ta đã tìm hiểu về tứ giác, ở tiểu học các em đã biết công thức tính diện tích một số hình

Vậy tam giác, tứ giác còn có tên gọi nào khác, các công thức tính diện tích đã biết, chứng minh ∏ ∏ ∏ // // __ __ D N M Q B C P A

nh thế nào thì trong chơng II ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các vấn đề đó.

Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm đa giác (12’)

GV: Xem hình vẽ trên bảng phụ, nêu những điểm giống nhau cơ bản?

+ Đó là những đa giác. Cho biết khái niệm đa giác?

Y/c HS làm ?1 Gọi HS trả lời

Các hình 115 - 117 là các đa giác lồị

Gv chỉ ra vì sao các tứ giác ở các hình 115 - 117 là các đa giác lồi

Vậy thế nào là đa giác lồỉ

GV giới thiệu K/n đa giác lồi(SGK) Cho HS thực hiện ? 2

- GV cho HS làm ?3

- Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào ô trống - GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát và trả lời - GV: giải thích:

+ Các điểm nằm trong của đa giác gọi là điểm trong đa giác

+ Các điểm nằm ngoài của đa giác gọi là điểm ngoài đa giác.

+ Các đờng chéo xuất phát từ một đỉnh của đa giác.

+ Các góc của đa giác. + Góc ngoài của đa giác.

GV: cách gọi tên cụ thể của mỗi đa giác nh thế nàỏ

GV: chốt lại

- Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên

- Đa giác n đỉnh ( n ≥ 3) thì gọi là hình n giác hay hình n cạnh

- n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác

- n = 7, 9,10, 11, 12,... Hình bảy cạnh, hình chín cạnh,...

1) Khái niệm về đa giác

+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đờng thẳng

( Hai cạnh có chung đỉnh )

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 của Quỳnh (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w