Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 của Quỳnh (Trang 27 - 30)

C. Tiến trình bài dạy :

1/ Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình

Tứ giác ABCD là hình vuông  à à à à 0 A = B = C = D = 90 AB = BC = CD = DA   

Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhaụ

Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật

hoạt động 3: tìm hiểu tính chất của hình vuông (10’)

GV: Hình vuông có đầy đủ các tính chất của hình thoi, hình chữ nhật

Hãy phát biểu các tính chất đó trong hình vuông?

HS làm ?1

- GV: T/c đặc trng của hình vuông mà chỉ có hình vuông mới có đó là T/c về đờng chéọ - GV: Vậy đờng chéo của hình vuông có những T/c nàỏ

2/ Tính chất :

+ Hình vuông có tất cả các t/c của hình thoi, hình chữ nhật

?1Hai đờng chéo của hình vuông: - Bằng nhau,

- Vuông góc với nhau,

- Cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng,

- Là đờng phân giác các góc của hình vuông

Hoạt động 4: Tìm ra dấu hiệu nhận biết hình vuông(15’)

- GV: Dựa vào yếu tố nào mà em khẳng định đó là hình vuông?

GV cho cùng HS quay về bài cũ và hỏi: Để C/m một tứ giác là hình vuông ta C/m gì? Một hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì sẽ

3. Dấu hiệu nhận biết

* Hình chữ nhật có : - Hai cạnh kề bằng nhau;

- Hai đờng chéo vuông góc với nhau; - Một đờng chéo là đờng phân giác 1 góc * Hình thoi có : D C B A = = ∏ D C B A = = ∏

là hình vuông? Tại sao ?

GV : Một hình chữ nhật có thêm một dấu hiệu riêng của hình thoi thì sẽ là hình vuông.

Từ một hình thoi cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông ? Tại sao ?

GV : Vậy một hình thoi có thêm một dấu hiệu của hình chữ nhật sẽ là hình vuông. Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi không ?

Đó là hình gì ?

- Một góc vuông;

- Hai đờng chéo bằng nhau

? 2 Các tứ giác là hình vuông : - ở hình 105a ( hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau ) - ở hình 105c ( hình chữ nhật có hai đờng chéo vuông góc) - ở hình 105d ( hình thoi có một góc vuông)

Nhận xét : Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông

Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6’)

Hình vuông là gì? có tính chất gì? có những dấu hiệu nhận biết nàỏ Y/c HS làm BT 80-tr.108-SGK

Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của hình vuông

Làm bài tập 81 / 108

Bài tập 80/ 108

Tâm đối xứng : Điểm O

Trục đối xứng : AC, BD, MN, PQ Bài tập: 81 / 108

Giải

Tứ giác AEDF là hình vuông

Vì: ã ã ã 0 0 0

45 45 90

EAF =EAD DAF+ = + =

Tứ giác AEDF có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác nên là hình vuông

Hoạt động 6: hớng dẫn về nhà (2’)

Học bài: Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông Làm bài tập trong SGK: Bài 79; 82; 83; 84; 85; 86 - tr 108. SGK

Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập

Quảng Đông: 01/ 11/ 2010 Kí duyệt giáo án. Tổ trởng:

Nguyễn Văn Liệu

Tuần : 12 Ngày soạn: 01/ 11/2010

Ngày giảng:…………

Tiết 23 luyện tập Ạ Mục tiêu:

1) Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình

thoi, hình vuông.

2) Kỹ năng: - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán

chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng cảu tứ giác , rèn luyện cách vẽ hình.

3) Thái độ: - Rèn t duy lô gíc

B. ph ơng tiện thực hIện:

- GV: Com pa, thớc, bảng phụ, phấn màụ - HS: Thớc, bài tập, com pạ

C. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới

hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5’)

HS1: Phát biểu định nghĩa hình vuông? So sánh sự giống và khác nhau giữa định nghĩa hình vuông với định nghĩa hình chữ nhật, hình thoỉ

- Nêu tính chất đặc trng của hình vuông? HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông?

QP P N M O D C B A

- Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông?

Hoạt động 2: tổ chức luyện tập (33’)

Phơng pháp giải:

Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông. Có hai cách để chứng minh:

Cách 1: Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật có thêm một trong các dấu hiệu: Hai cạnh kề bằng nhau, hoặc hai đờng chéo vuông góc, hoặc một đờng chéo là đờng phân giác của một góc.

Cách 2: Chứng minh tứ giác là hình thoi có thêm một trong các dấu hiệu: Một góc vuông, hoặc hai đờng chéo bằng nhaụ

Bài tập 83 SGK: (Bảng phụ)

Đối với mỗi câu cần giảI thích lí dọ Bài tập 85 SGK:

Góc của hình bình hành thoả mãn điều gì thì hình bình hành đó là hình chữ nhật ? Hai đờng chéo của hình vuông có tính chất gì ? Dạng 1: Nhận biết hình vuông Gồm các bài tập: 81; 83; 85 SGK. Bài tập 83 SGK: Các câu a) và d) sai Các câu b), c), e) đúng Bài tập 85 SGK: a) Tứ giác ADFE Có: AE // DF ; AE = DF và có Aà = 900 nên là hình chữ nhật, lại có AE = AD nên ADFE là hình vuông. b) Từ Gt suy ra EB = DF và EB // DF (Do AB // CD) ⇒ DEBF là h.b.h ⇒ ME // NF Tơng tự FAEC là h.b.h ⇒ MF // NE

Suy ra tứ giác EMFN Là H.b.h Lại có ADFE là hình vuông ( câu a )

⇒ ME = MF, ME ⊥ MF (Mà = 900) nên tứ giác EMFN là hình vuông.

Phơng pháp giải:

Bớc phân tích: Giả sử hình B là hình vuông, ta tìm hình A phải có thêm điều kiện M.

Bớc chứng minh: Khi hình A có thêm điều kiện M, chứng minh rằng hình B là hình vuông. Vẽ hình minh hoạ.

Trong trờng hợp giải vắn tắt, chỉ cần nêu điều kiện M ở bớc phân tích mà bỏ qua giải thích vì sao tìm đợc điều kiện M đó.

Giải bài tập 84-tr.109-SGK Cho HS đọc đề bài GV vẽ hình Tứ giác AEDF là hình gì? Hãy C/m AEDF là hình bình hành Để hình bình hành AEDF là hình thoi thì cần có điều kiện gì?

Khi ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì?

Nếu câu hỏi là: ABC thoã mãn điều kiện nào thì AEDF là hình chữ nhật thì câu trả lời là gì?

Khi ABC vuông tại A thì điểm D ở vị trí nào thì AEDF là hình vuông?

Nếu câu hỏi là: Tìm điều kiện của tam giác ABC và vị trí của điểm D để AEDF là hình vuông thì saỏ Xác định vị trí của điểm D để AD có độ dài nhỏ nhất ? Dạng 2: Tìm điều kiện để một hình trở thành hình vuông. Bài tập 84 SGK: a) Tứ giác AEDF có AF // DE , AE //FE (GT) nên tứ giác AEDF là hình bình hành.

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đờng chéo AD là đờng phân giác của góc A

Khi ∆ABC vuông tại A thì hình bình hành AEDF có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật

Hình bình hành AEDF là hình chữ nhật khi

à 0

A = 90 hay ∆ABC vuông tại A

Khi ABC vuông tại A thì hình chữ nhật AEDF là hình vuông thì AD là phân giác của góc A hay D là giao điểm của tia phân giác góc A và cạnh BC

Hình bình hành AEDF là hình vuông khi nó vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi ⇔ ∆ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A và cạnh BC Kẻ AH ⊥BC thì AD ≥ AH nên AD nhỏ nhất khi F E D C B A ∏ H E F D C B A

AD = AH hay D là chân đờng cao hạ từ A xuống BC

Hoạt động 3: củng cố (5’)

Trong bài này ta đã sử dụng các dấu hiệu nàỏ

GV nhắc lại kiến thức trọng tâm đã vận dụng vào bài học: Tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác.

+ Tứ giác có 2 cạnh đối // là hình bình hành.

+ Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật. + Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông. + Hình chữ nhật có 1 đờng chéo là phân giác của 1 góc là hình vuông.

Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà

Học bài: Nắm chắc kiến thức trọng tâm đã vận dụng vào bài học Làm các bài tập còn lại trong SGK

Chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi ôn tập chơng I,

Làm các bài tập ôn tập chơng I: bài 87; 88; 89 - tr111. SGK Các bài tập trong SBT

Tiết 24 ôn tập chơng i ẠMục tiêu:

1) Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH,

HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức của cả chơng

- HS thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết

2) Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh,

nhận biết hình & tìm điều kiện của hình.

- Phát triển t duy sáng tạo

3) Thái độ : - Nghiêm túc, chú ý, sáng tạọ B. ph ơng tiện thực hiện

GV: bảng phụ vẽ sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, thớc, com pa HS: trả lời câu hỏi và giải bài tập đã ra ở tiết trớc

C. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới

hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học (20’)

GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ nhận biết các lọai tứ giác cho HS quan sát và chú thích 1) Phát biểu định nghĩa tứ giác ?

2) Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân ?

3) Phát biểu các tính chất của hình thang cân ?

4) Phát biểu các tính chất của đờng trung bình của tam giác, đờng trung bình của hình thang 5) Phát biểu định nghĩa hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? 6) Phát biểu các tính chất của hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ?

7) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ?

8) Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng ?

Trục đối xứng của hình thang cân là đờng thẳng nào ?

9) Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm ? Tâm đối xứng

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 của Quỳnh (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w