Cách tính diện tích đa giác

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 của Quỳnh (Trang 54 - 56)

D. Rút kinh nghiệm:

1) Cách tính diện tích đa giác

SABCDE = SABE + SBEC+ SECD A E B D C A E B M D C N

C2: S ABCDE = SAMN - (SEDM + SBCN)C3: C3:

Hoạt động 3: áp dụng (15’)

- GV đa ra hình 150 SGK.

- Ta nên chia hình này nh thế nàỏ

Để tính diện tích của các hình này, em cần biết đọ dài của những đoạn thẳng nào ?

- Thực hiện các phép tính vẽ và đo cần thiết để tính hình ABCDEGHI

- GV chốt lại

Ta phải thực hiện vẽ hình sao cho số hình vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất

- Bằng phép đo chính xác và tính toán hãy nêu số đo của 6 đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH, IK từ đó tính diện tích các hình AIH, DEGC, ABGH 2) Ví dụ AH = AB = IK = DE = CG = CD = 2 . 7.3 10,5( ) 2 2 AIH AH IK S = = = cm A B C D I K E

- Tính diện tích ABCDEGHỈ H G SABGH = AB . AH = 3 . 7 = 21 cm2 2 ( ). (5 3).2 8( ) 2 2 CDEG CG DE CD S = + = + = cm

SABCDEGHI = SAIH + SABGH + SDEGC = 39,5 cm2

Hoạt động 4: luyện tập (13’)

GV áp dụng giải bài tập

Một con đờng cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện đợc cho trên hình vẽ (153) . Tính diện tích phần con đờng EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất?

Tứ giác EBGF là hình gì ? Vì sao ?

+ Nhắc lại công thức tính S hình bình hành? + Cho biết diện tích hbh EBGF là bao nhiêủ + Muốn tính diện tích phần còn lại ta làm nh thế nàỏ

Nhắc lại phơng pháp tính diện tích hình đa giác bất kì? Bài tập 38 SGK 130 Diện tích con đờng hình bình hành là: S EBGF = FG.BC = 6000 (cm2) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: S ABCD = AB.BC = 18.000 (cm2)

=> S còn lại = SABCD - SEBGF = 1200 (cm2)

Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà (2’)

- Nắm chắc phơng pháp tính diện tích hình đa giác bất kì.

- Bài tập: 37; 39 ; 40 SGK

Ba câu hỏi phần ôn tập chơng IỊ

- Xem trớc bài : Định lí TAléT trong tam giác.

D. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... Quảng Đông: 17/ 01 / 2011 Kí duyệt giáo án. Tổ trởng:

Nguyễn Văn Liệu

Tuần : 22 Ngày soạn: 18/ 01/2011

Ngày giảng:………… Chơng III : Tam giác đồng dạng

Tiết 37: Định lý ta let trong tam giác

a- Mục tiêu bài giảng :

120m A E B

D F G C 50m 50m

1) Kiến thức: - HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái

niệm đoạn thẳng tỷ lệ

-Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét

2) Kỹ năng: - Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk.

3) Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạọ

b- ph ơng tiện thực hiện:

- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê kẹ

C. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định t ổ chức: 2 . Bài mới 2 . Bài mới

hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: đặt vấn đề (3’)

Gv: Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chơng này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét.

Nội dung của chơng: - Định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả)

- Tính chất đờng phân giác của tam giác.

- Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó.

Ta đã biết tỷ số của hai số còn giữa hai đoạn thẳng cho trớc có tỷ số không, các tỷ số quan hệ với nhau nh thế nàỏ bài hôm nay ta sẽ nghiên cứụ

Hoạt Động 2: Hình thành định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng(10’)

GV đặt vấn đề vào bài nh SGK Cho hs làm ?1 Cho AB = 3 cm ; CD = 5 cm; EF = 4 dm ; MN = 7 dm . Hãy tính AB CD = ? EF MN = ? AB

CD là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?

GV: Có bạn cho rằng CD = 5cm = 50 mm đa ra tỷ số là 3

50 đúng hay saỉ Vì saỏ Tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo không ?

GV: Nhấn mạnh từ " Có cùng đơn vị đo" Nếu EF = 60 cm; MN = 1,5 dm. thì EF

MN =?

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 8 của Quỳnh (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w