1/ Các tính chất và dấu hiệu nhận biết các loài tứ giác
Bài tập 87 / 111 Giải
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang
b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang
c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông
Giáo viên soạn: Nguyễn Thanh Quỳnh Năm học: 2010 - 2011 30
TGH-thang H-thang H-thang cân H- bình hành H- chữ nhật H-thoi H-V H.T vuông Hình thang Hình bình hành Hình thoi Hình Vuông
của hình bình hành là điểm nào ? GV: Cho HS thảo luận nhóm để trả lời bài tập 87/ 111
Hoạt động 4: Giải bài tập áp dụng (20’)
- GV: Hỏi Khi nào thì ta có 1 tứ giác là hình thang?
- Khi nào thì ta có hình thang là? + Hình thang cân
+ Hình thang vuông + Hình bình hành
- Khi nào ta có tứ giác là hình bình hành? ( 5 trờng hợp)
- Khi nào ta có HBH là: + Hình chữ nhật
+ Hình thoi
- Khi nào ta có HCN là hình vuông? Khi nào ta có hình thoi là hình vuông ?
- Để EFGH là HCN cần có thêm đk gì ?
- HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi gt , kl
Để EFGH là hình thoi cần có thêm đk gì ?
Để EFGH là hình vuông cần có thêm đk gì ? B / E D M / A C Cho HS đọc đề bài vẽ hình bài toán HS đọc kỹ đề bài và vẽ hình IỊ Bài tập áp dụng 1.Chữa bài 88/SGK B E F A C H G D ABCD; E, F, G, H là GT trung điểm của AB, BC, CD, DA KL Tìm đk của AC & BD để EFGH là a) HCN b) Hình thoi c) Hình vuông Chứng minh:
Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD & DA ( gt) nên: EF // AC & EF = 1 2AC ⇒ EF // GH GH // AC & GH = 1 2 AC EF = GH ⇒ Vậy EFGH là hình bình hành a) Hình chữ nhật:
EFGH là HCN khi có 1 góc vuông hay EF//EH Mà EF⊥EH
Vậy khi AC⊥BD thì EFGH là HCN
b) EFGH là hình thoi khi EF = EH mà ta biết EF 1
2AC; EH = 1
2BD do đó khi AC = BD thì EF = EH Vậy khi AC = BD thì EFGH là hình thoi
c) EFGH là hình vuông khi EF⊥EH & EF = EH theo a & b ta có AC ⊥ BD thì EF⊥EH
AC = BD thì EF = EH
Vậy khi AC ⊥ BD & AC = BD thì EFGH là hình vuông
2