- Chánh Nguyện phải là nguyện vãng sanh về TâyPhương Với niềm Tin dũng mãnh.
THIỆN-CĂN, PHƯỚC-ĐỨC, NHÂN-DUYÊN (Tọa Đàm 20)
(Tọa Đàm 20)
Nam Mô A-Di-Đà Phật.
Chúng ta gặp nhau là do Duyên. Chúng ta tu với nhau cũng là Duyên. Chúng ta niệm Phật là Nhân. Nhờ cái cơ duyên này ta đi về Tây-Phương Cực-Lạc...
Hàng phàm phu tục tử của chúng ta nghiệp chướng sâu nặng, oán thân trái chủ nhiều, đường tu hành của chúng ta có những trở ngại! Đó chính vì chúng ta thiếu phước, dù cho thiện-căn của mình đã có, mới đưa đến hôm nay chúng ta phát lòng dũng mãnh, tin tưởng vào pháp mơn Niệm Phật, đang chí thành niệm Phật cầu về Tây-Phương.
Chúng ta phải có cái tâm nguyện rằng về được Tây-Phương, như trong kinh Phật nói
“Mười niệm tất sanh”, nhưng trong tâm chúng ta cũng cịn nên nghĩ rằng vì phước phần yếu
kém, nghiệp chướng sâu nặng, cho nên trở ngại khơng phải là khơng có đâu!
Trong thế gian người ta nói là “Đồng hoạn tương thân”. Tự mình nhận mình là những người đồng hoạn nạn trong cảnh sanh tử luân hồi. Xin chư vị cố gắng thương mến nhau, cố gắng giúp đỡ nhau tối đa để cùng nhau thành tựu. Hãy đem lịng “Chí Thành-Chí Kính” này
niệm Phật cầu Phật gia trì, thì chúng ta chắc chắn sẽ được Phật thương hại, phóng quang tiếp độ chúng ta. Trước khi được Ngài tiếp độ, thì chúng ta được các vị Bồ-Tát từ bi gia trì.
Chư vị cũng nên biết rằng, trong quang minh của Bồ-Tát, của chư Phật lúc nào cũng có các vị Thiên-Long Hộ-Pháp kèm theo sát bên cạnh. Người niệm Phật được chư Thiên-Long Hộ-Pháp bảo vệ. Chắc chắn có! Chỉ vì sơ ý ta bỏ rơi sự bảo vệ của các Ngài, bỏ rơi lực gia trì của Bồ-Tát, bỏ rơi đại nguyện của A-Di-Đà Phật.... Nên sau cùng chướng nạn bao trùm chúng ta một cách tự do, làm cho chúng ta khó bề đi về Tây-Phương được...
Chính vì vậy, phương pháp tu hành của những người phàm phu như chúng ta cần phải chọn cách dễ nhất, thấp nhất, căn bản nhất mới an tồn. Xin chư vị đừng nên tìm đến những phương pháp cao q, vì những phương pháp cao q địi hỏi đến những căn cơ rất cao, cần đến cái tâm rất thanh tịnh mới có thể thực hiện được. Căn cơ chúng ta thấp kém! Tâm thanh tịnh chúng ta yếu đuối!... Khi nhiếp tâm niệm Phật nhưng chúng ta vẫn có thể bị vọng tưởng! Ngồi trước bàn Phật chúng ta cũng bị hôn trầm, trạo cử... Đây là chuyện hết sức thường! Cho nên một lần trạo cử nổi lên thì tự chúng ta hãy nhắc nhở rằng: À! Nghiệp chướng chúng ta
vẫn còn!... Mỗi khi đang niệm Phật mà bị buồn ngủ, chúng ta hãy nghĩ: À! Nghiệp chướng chúng ta vẫn còn!... Nhiều khi sơ ý bị rơi vào tình trạng vơ ký, chúng ta đừng vội cho ta là
chứng đắc nhé!...
Như vậy thì sự khiêm cung ln ln là điều phải nhớ. Đừng bao giờ rời khỏi hai chữ
“Khiêm Cung”, thì nhất định chúng ta sẽ thực hiện được lịng chân thành, chí thành, chí kính
mà ngài Ấn-Quang thường xuyên khuyên nhắc chúng sanh phải giữ trong đời mạt pháp này. Chư vị cố gắng đến đây tu tập, mình hãy gói ghém với nhau để niệm Phật trong hoàn cảnh đơn giản, nhỏ hẹp nhưng mà tâm hồn chúng ta thành thực, hiểu biết với nhau, thì những phiền não cũng sẽ giảm bớt. Chúng ta là hạng người phàm phu, thì chắc chắn có người bị tật này, có người bị tật kia, có người thì thích nói chuyện, có người thì thích im lặng. Có người thì muốn ngồi thật nghiêm trang, có người ngồi xuống một chút thì rục rịch rồi... Chúng ta phải chấp nhận cái hiện tượng này một cách hết sức tự nhiên, để cho tâm hồn chúng ta thoải mái...
Nói chung, thay vì chúng ta la rầy, khó chịu trước một điều gì sơ xuất, thì bây giờ xin chư vị hãy cố gắng chấp nhận đi, vui vẻ lên, tha thứ cho nhau... Tha thứ được cho nhau thì đi đến một đạo tràng nào chúng ta cũng tạo được sự trang nghiêm cho đạo tràng đó. Nếu chúng ta khơng chịu tha thứ cho nhau, thì đến một đạo tràng dù trang nghiêm, chính chúng ta sẽ là người bị phiền não trước. Rồi chúng ta lại đi ra ngồi nói rằng chỗ đó phiền não quá!... Thật ra, phiền não là hiện tượng từ trong tâm của mình hiện ra, chứ khơng ở ngồi đưa vào.
Có những đạo tràng rất là lộn xộn! Nhưng khi có một người với tâm hồn thoải mái, vui vẻ, bao dung... Họ đến nói vài lời tâm lý, nhẹ nhàng, tha thứ... thì cái đạo tràng đó dần dần biến thành trang nghiêm, hiền hịa đi.
Khi mình tu hành, nếu mình gặp một người nào ở ngồi họ bài bác pháp Niệm Phật, thì xin chư vị cũng đừng nên phiền não. Đường người ta đi thì cứ để người ta đi, mình hỗ trợ người ta khơng được thì thơi, ít ra cũng đừng nên chống đối lại họ. Ngược lại nếu có người nào chống đối mình, thì mình cũng phải thương hại họ, tại vì đây cũng là do dun. Hay nói
rõ hơn, thiện-căn phước-đức chưa được phát lộ, nên người ta chưa tin. Trong kinh Phật nói, những người mà khơng tin vào câu A-Di-Đà Phật thì đời này việc thốt vịng sanh tử ln hồi khơng có đâu! Về Tây-Phương Cực-Lạc thì khơng được đâu! Vì vậy mà mình phải thương họ mới đúng.
- Chính lịng thương này làm cho mình khơng phiền não.
- Chính lịng thương này làm cho những sự chống đối, khó chịu hay đối nghịch giảm bớt
đi...
Diệu Âm hay nói rằng, khi mình gặp một người, người đó viết thư bài bác hay nêu lên một ý kiến đối nghịch gì đó, nhất định chúng ta đừng nên để nó vướng mắc trong tâm, cũng đừng bao giờ viết lại một lời thư để trách móc hoặc tìm cách giải thích cho người ta hiểu... Khơng cần chuyện đó. Mà chư vị hãy dùng cách này hay hơn, là vui vẻ, thoải mái, khuyến tấn người ta. Nên nhớ là tìm cách mà khuyến tấn người ta.
Ví dụ, như một người tệ hại, nào là sai lầm, trộm cắp, cự cãi, đủ thứ hết... Khi gặp họ, mình khơng phải là cha mẹ, cũng không phải là police, nên mình khơng có quyền bắt nạt họ, mình cũng khơng được quyền chỉ trích họ. Mà tốt nhất là mình hãy moi tìm cái nào tốt của họ mà khen lên. Ví dụ như người đó có tài hát hay, mỗi lần gặp mình tìm cách khen cái tài hát hay của người ta trước, “Chú hát hay quá!...”
Những người mà đa tài, thì đa tình. Ví dụ anh có cái tội yêu đương lung tung... cũng được, không sao hết!... Thường thường những người có tài, thì người ta có đa tật. Những tật đó khơng sao đâu(!), anh hãy chấp nhận cái hiện tượng này đi. Mình cứ làm lơ những chuyện sai lầm của họ đi. Mình cứ khen cái hay của người ta lên đi. Chư vị để ý coi, người khác thì cải đổi người đó khơng được, mà chính những người ưa khen họ lại cải đổi họ được. Đó là thế gian pháp. Phật pháp cũng khơng khác gì mấy.
Chúng ta nên đến với nhau bằng những “Hạt Đậu Trắng”. Quý vị biết hạt đậu trắng không?... Đừng nên đến với nhau bằng những “Hạt Đậu Đen”. Làm như vậy thì tâm chúng ta có những “Hạt Đậu Trắng”. Hạt đậu trắng tượng trưng cho “Thiện”. Hạt đậu đen thì tượng trưng cho “Ác”. Nếu chúng ta mà cứ moi hoài moi mãi hạt đậu đen, thì một là tâm chúng ta sẽ phiền não! Hai là người bị moi ra đó sẽ phiền não! Hai cái phiền não này sẽ chống đối, cạnh tranh, chiến tranh với nhau. Rốt cuộc, tất cả đều bị thua thiệt hết! Trong chiến tranh khơng có người nào chiến thắng! Bây giờ thì chúng ta nên tập đối xử với nhau bằng cách khác, tập moi cho được hạt đậu trắng của người ta ra mà khen. Để chi?... Để cho hạt đậu trắng đó có dun hay gặp mơi trường thích hợp mà nở ra những hạt đậu trắng khác. Nói rõ hơn, chúng ta tìm cách bỏ thêm hạt đậu trắng vào cái hũ. Thì đến một lúc nào đó, cái hũ đó cũng cịn bấy nhiêu hạt đậu đen đó, nhưng mà đậu trắng càng ngày càng nhiều hơn, nó sẽ bao hạt đậu đen lại... Bây giờ ta chỉ thấy cái hũ hình như chỉ có tồn là đậu trắng khơng thơi...
Xin thưa chính Phật pháp chúng ta cũng vậy đó. Nhất là tu hành trong thời mạt pháp này, nhất định chúng ta phải đến với nhau bằng cái tốt. Tìm cách quên đi hoặc cố gắng tha thứ cái lỗi của người ta. Được vậy thì nhất định... Đạo tràng này không trang nghiêm cũng
trang nghiêm. Đạo tràng này không thịnh vượng cũng thịnh vượng. Đạo tràng này không
Cái nghi luật trong đạo tràng của chúng ta là nhắc nhở nhau đừng nên phá giới. Nhưng đối với một người phá giới đến đây tu ta cũng nhận ln. Nhận vậy có ý nghĩa gì?... Anh hãy cố gắng giữ giới luật trong lúc tu ở đây thơi, sau đó thì ra ngồi anh phá sao phá, tơi khơng biết!... Mình tha thứ cho người ta. Nhờ lòng tha thứ này dễ làm cho người ta “Phản tỉnh”, tự họ phản tỉnh lấy. Có cái tâm như vậy thì chúng ta sẽ cải đổi đạo tràng này càng ngày càng tốt. Rất hay!
Chư vị nhìn Phật A-Di-Đà đi, Ngài là đại thiện, đại lành đó. Nhưng mà Ngài nói rằng, những người ngỗ nghịch thập ác mà biết hối hận, biết ăn năn, niệm danh hiệu Ngài, dẫu cho mười niệm vẫn được về Tây-Phương để thành đạo. Ngài có nỡ bỏ người nào đâu?... Cịn chúng ta có thấy người khác sai sai một chút thì kệ họ chứ? Họ sai với người khác chứ có sai với mình đâu? Ghét họ làm chi?...
Tôi trực nhớ ra một câu này. Nhớ cho kỹ câu này nghen, hay lắm!
Tùy duyên tiêu túc nghiệp, Thiết mạc tạo tân ương!
“Tùy duyên” là gặp cái duyên nào chúng ta cũng cố gắng xoa cho nhẹ đi cái “Túc
nghiệp”. Túc nghiệp là cái nghiệp nặng đó. Gặp dịp nào cũng xóa cho hết cái nghiệp mình
tạo gọi là tùy dun. Dun ác mình xóa cũng được, duyên thiện mình xóa cũng được. Người nào dù ác cho mấy, khi họ biết quay đầu đều có thể thành đạo. Quý vị để ý coi, coi chừng họ thiện hơn mình, họ lành hơn mình, xin đừng có khinh thường! Nhất định như vậy! Trong kinh Phật gọi là: “Buông đồ đao xuống, lập địa thành Phật”.
“Tùy duyên tiêu túc nghiệp” rồi, thì chính mình phải nhớ đến câu: “Thiết mạc tạo tân
ương”. Nghĩa là, quan trọng nhất, cần thiết nhất là đừng có tạo thêm nghiệp mới nữa. Hay lắm!... Đừng có tạo thêm cái phiền não mới nữa.
Thấy người ta tạo ra phiền não, mình cũng phiền não!... Khơng tốt! Lỡ tạo rồi thì đây là phiền não cũ, từ giờ phút này mình đừng tạo thêm phiền não mới nữa. Nếu ngày mai có người tới tạo thêm phiền não mới, thì phiền não mới này là của họ, riêng mình đừng có phiền não nữa. Tại vì hễ mình phiền não tức là mình tạo thêm nghiệp chướng mới cho chính mình. Đó gọi là “Tân Ương”, là những cái nghiệp mới của mình.
Cứ vậy mà tu thì xin thưa với chư vị, đạo tràng này của chúng ta sẽ càng ngày càng thêm thanh tịnh. Nhất định đạo tràng này sẽ thành tựu và cứu độ được nhiều chúng sanh...
Mong chư vị lấy lòng đại từ đại bi của Phật ra mà tiếp xử với nhau. Chúng ta nương nhau đi về Tây-Phương bằng cái hình tướng của người nghiệp chướng sâu nặng, tội chướng thâm trọng, ấy thế mà được A-Di-Đà Phật đưa về Tây-Phương một đời thành đạo.
Nam Mô A-Di-Đà Phật.