THIỆN-CĂN, PHƯỚC-ĐỨC, NHÂN-DUYÊN (Tọa Đàm 36)

Một phần của tài liệu Thien-Can-Phuoc-Duc-Nhan-Duyen (Trang 123 - 126)

- Và nhờ cái lòng chân thành của họ mà cảm ứng với chư vị oan gia trái chủ.

THIỆN-CĂN, PHƯỚC-ĐỨC, NHÂN-DUYÊN (Tọa Đàm 36)

(Tọa Đàm 36)

Nam Mơ A-Di-Đà Phật.

Kính bạch sư Cô cùng chư vị đồng tu!

Trong kinh Phật Thuyết A-Di-Đà, Phật có nói: “Bất dĩ thiểu thiện-căn phước-đức nhân-

dun đắc sanh bỉ quốc”. Có nghĩa là khơng thể nào dùng một chút thiện-căn, ít phước-đức

và nhân-duyên yếu ớt mà có thể sanh về Tây-Phương Cực-Lạc được. Câu này nhắc nhở cho chúng ta biết là về Tây-Phương Cực-Lạc quý vô cùng, không phải đơn giản đâu!...

Ấy thế mà đang ngồi đây niệm Phật, chúng ta lại có cái niềm hy vọng tràn trề được vãng sanh về Tây-Phương Cực-Lạc. Xin chư vị phải trân quý cơ hội này, nhất định khơng thể để luống qua. Vì một khi sơ ý để luống qua rồi thì ân hận ngàn đời vạn kiếp, sau ngàn đời vạn kiếp đó chưa chắc gì ta gặp được cơ duyên tương tự để mà vãng sanh về Tây-Phương Cực-Lạc.

Tu hành là nhắm tới chỗ giải thốt thành đạo. Nếu khơng nhắm tới chỗ giải thốt thành đạo thì tất cả những cơng hạnh tu hành của chúng ta đang niệm Phật tại đây trở nên vơ ích! Ngài Trung-Phong nói là khơng cịn giá trị gì nữa. Đây là nội dung ngày hơm qua chúng ta đã nói qua.

Hơm nay trước khi nói tiếp Diệu Âm xin đọc một cái tin vui vui:

“Ban Hộ Niệm Hoa Sen chùa Thanh Hà thành phố Đà Nẵng vừa hộ niệm vãng sanh

cho Phật tử Lê Đình Sỉm, vãng sanh ngày 30/10/2011. Sau mười hai tiếng đồng hồ thoại

tướng: Chân tay mềm mại, sắc diện hồng hào, tướng hảo và ấm ở đỉnh đầu. Đạo Tràng chùa An-Lạc Quảng Trị cùng tham gia hộ niệm với chúng tơi. Gia đình và mọi người vô cùng

hoan hỷ phát nguyện cả gia đình ăn chay bốn mươi chín ngày và tất cả con gà, con heo... đang nuôi đều không bán, không giết thịt, nuôi cho đến chết. Thật là một tin vui mừng.

Nếu khơng có sự quyết tâm vượt hàng ngàn cây số để về quê hương khuyên người niệm Phật của Sư Huynh. Không biết đến giờ này chúng em sẽ ra sao? Xin ngàn lần, triệu lần tri ân Sư Huynh và Sư Tỷ, người hộ pháp vô danh. Xin nguyện hy sinh cả cuộc đời này để tri ân công đức của đức Thế-Tôn, chư Tổ, pháp sư Tịnh-Không, cư sĩ Diệu Âm để giúp người lâm chung vãng sanh Cực-Lạc.

Đây là những tin mà thường xuyên Diệu Âm gặp được trên internet. Trong cái dịp nói chuyện này xin đọc ra để mà tạo nguồn tin, tín tâm vững vàng cho chúng ta trên con đường tu học. Trong lá thư này hình như có những điểm nhắc nhở khá sắc bén.

Thứ nhất là về “Cấm sát sanh”. Một gia đình khi thấy một người vãng sanh họ ngộ ra và phát tâm là tất cả những con vật, con gà, con heo... đang ni trong nhà khơng bán, tại vì bán thì người ta giết thịt, khơng ăn thịt, quyết lịng ni cho đến chết luôn rồi hộ niệm cho nó vãng sanh. Hay vơ cùng!...

Một cái nhắc nhở thứ hai, ở đây là câu “Hàng ngàn cây số cách xa...”. Hình như lời nói này cũng có một sự nhắc nhở khá sâu. Hôm nay chúng ta có thể xốy vào cái chuyện này. Ở Việt Nam người ta cách xa Hòa Thượng hàng ngàn cây số, hàng vạn dặm đường, ấy thế mà khi nghe lời pháp của ngài, lời nhắc nhở niệm Phật vãng sanh họ lại vãng sanh. Từng ngày, từng tuần, từng tháng đều có người vãng sanh khắp nơi. Xin thành thật, giờ phút này mà đọc những cái thơ tương tự như vầy thì khơng cách nào có thể đọc hết. Ấy thế chúng ta đang ở tại đây rất gần Hòa Thượng, có thể chúng ta có cái cơ duyên gặp được Ngài, nhưng coi chừng gặp được Ngài chưa chắc gì ta sẽ được vãng sanh… Chưa chắc!...

Tại sao vậy?... Tại vì ở xa mà người ta thành tâm, kính cNn, y giáo phụng hành. Cịn chúng ta ở gần mà khơng chịu y giáo phụng hành, khơng chịu thành tâm, khơng chịu kính cNn, khơng chịu quyết lịng nghe lời Phật dạy, khơng nghe lời Ngài dạy… Thì coi chừng khi ta chết đi ta vẫn bị đọa lạc như thường.

Cho nên tất cả đều do duyên. Duyên chính là chỗ:

- Người nào “Thành tâm” người đó được duyên. - Người nào “Kính c1n” người đó được dun.

- Người nào “Y giáo phụng hành” người đó được duyên.

Ví dụ như người ở xa hồi giờ người ta khơng biết, khi biết rồi họ quyết lịng tin tưởng, quyết lòng niệm Phật, ngày đêm nguyện vãng sanh về Tây-Phương Cực-Lạc, thì dù ở xa nhưng người ta được vãng sanh. Ta ở gần nhưng ta khơng chịu kính cNn, ta không muốn vãng sanh về Tây-Phương Cực-Lạc, ta hững hờ với chuyện nguyện vãng sanh, ta hững hờ với lời niệm Nam Mô A-Di-Đà Phật... thì coi chừng khi ra đi, chưa chắc gì ta có được phước phần vãng sanh. Có nghĩa là ta khơng có dun!…

Chính vì thế mà ở tại đây chúng ta thường xuyên nhắc nhở đến pháp “Hộ Niệm”. Tại sao? Tại vì chính Hịa Thượng Tịnh-Không nhắc lên nhắc xuống không biết bao nhiêu lần, vấn đề quan trọng nhất của những người phàm phu tội chướng sâu nặng như chúng ta là “Hộ Niệm”.

- Nếu không biết hộ niệm… - Nếu ỷ y hộ niệm…

- Nếu khinh thường hộ niệm… - Nếu coi lướt qua sự hộ niệm…

Thì coi chừng khi chúng ta nằm xuống khơng ai có thể hộ niệm cho chúng ta được! Xin thưa trong những ngày qua chúng ta đã nêu lên rõ rệt những người có biết qua hộ niệm, nhưng sau cùng rồi ứng dụng cho chính những người trong gia đình mình khơng đúng cách! Hộ niệm sai lầm, làm cho người trong gia đình mình mất phần vãng sanh.

Những người nghe đến pháp hộ niệm mà khơng chịu để ý, khơng chịu nghiên cứu, thì sau cùng chính ta nằm xuống coi chừng người ta đến hộ niệm cho mình khơng được! Tại sao vậy?... Tại vì khơng chịu y giáo phụng hành. Hòa Thượng dạy muốn vãng sanh về Tây- Phương thì hãy bng xả, ta khơng chịu bng xả. Khơng chịu bng xả cái gì?...

- Ngũ dục lục trần, tham-sân-si-mạn không chịu buông xả… - Cạnh tranh, ganh tỵ không chịu buông xả…

- Tự tư, tự lợi khơng chịu bng xả…

Nói thẳng ra, đơn giản nhất, con người của chúng ta sao mà những thứ tham-sân-si- mạn... vẫn còn nhiều quá nhiều. Người ở xa, hồi trước người ta cũng tham-sân-si-mạn, cống cao ngã mạn đủ thứ, nhưng khi nghe Hịa Thượng giảng, giật mình tỉnh ngộ quyết lòng chắp tay lại, cúi đầu xuống thành tâm sám hối khơng dám nói một lời… Nhờ thế mà họ lại được vãng sanh!... Cịn mình ở đây niệm Phật hàng ngày, có cơ dun gặp được Hịa Thượng Tịnh-Không, nhưng coi chừng sự cống cao ngã mạn hình như nó theo song song bên cạnh đường công phu tu tập, nên sau cùng bị đại nạn!...

Đừng bao giờ nghĩ rằng gần Hòa Thượng mà chúng ta dễ vãng sanh. Cái điều quan trọng không phải ở gần hay không gần, mà chính là ta có ứng dụng lời pháp của Ngài hay khơng, ta có chịu y giáo phụng hành hay không?...

Ngài dạy tham-sân-si-mạn phải bỏ… Chúng ta ăn thịt vẫn cứ thèm thịt, sát sanh vẫn cứ sát sanh, sân giận vẫn cứ tiếp tục sân giận, cống cao ngã mạn còn lớn hơn thiên hạ!...

Ngài dạy muốn được vãng sanh về Tây-Phương Cực-Lạc điểm quan trọng là “Khiêm-

Cung, Chí-Thành, Chí-Kính”. Ta thấy người ta làm sai một chút… Ghét bỏ! Nói lên nói

xuống!... Nhất định bây giờ có gặp Hịa Thượng hàng ngày đi nữa chúng ta cũng khơng được vãng sanh…

Hịa Thượng Ngài dạy muốn vãng sanh về Tây-Phương thì phải xả:

- Một là vật-chất phải xả. Tức là không được chiếm giữ bất cứ một cái gì hết. Thoải mái một chút.

- Hai là nhân-sự phải xả. Có nghĩa là ta không được ép buộc bất cứ một người nào hết, ta không được cạnh tranh với bất cứ người nào hết, ta không thể nào thấy người ta làm khác với mình thì tìm cách chống đối... Thế mà ta cứ việc tật đố, cứ việc chấp chước... thì nhất định ta bị trở ngại!...

Xin thưa với chư vị, con đường vãng sanh về Tây-Phương Cực-Lạc nhất định không phải là ở những lý đạo cao siêu vi diệu đâu, mà ở ngay cái chỗ chân thành, thật thà, hiền lành niệm câu A-Di-Đà Phật. Mạnh dạn bng xả đi, Hịa Thượng thường dạy: “Lão thật niệm

Phật". Thành tâm chân thành mà niệm Phật, cứ vậy mà đi. Kết hợp với nhau. Để chi?... Để

cho một người tội chướng sâu nặng này, được quyền cỡi qua cái nghiệp chướng, được quyền đi trên cái nghiệp chướng…

- Bằng cái nguyện lực tha thiết!...

- Bằng cái sức niệm câu A-Di-Đà Phật chí thành!...

- Bằng cái tinh thần khiêm cung, thành kính cầu nguyện Ngài tiếp độ vãng sanh!...

Chúng ta gói cái nghiệp lại đi về Tây-Phương. Về Tây-Phương ta thành đạo…

Cho nên công cuộc hộ niệm cho người vãng sanh chính là đại cứu tinh cho tất cả chúng ta để một đời này vãng sanh về Tây-Phương Cực-Lạc. Xin chư vị hiểu cho, đây là những pháp tu hành vô cùng là căn bản, vô cùng là hiền hịa, vơ cùng là thấp thỏm... ấy thế mà ta vãng sanh về Tây-Phương Cực-Lạc bất khả tư nghì, giống như anh Lê Đình Sỉm. Thật sự là một người Phật tử khơng có gì là cao siêu, khơng có lý huyền, khơng có đàm diệu... Ấy thế mà được vãng sanh về Tây-Phương Cực-Lạc.

Hơm qua ta có một người vãng sanh, bữa nay ta đưa thêm một triệu chứng vãng sanh nữa thì chư vị mới thấy rõ rệt… ta niệm Phật như thế này nhất định được vãng sanh. Chỉ sợ rằng ta sơ ý không chịu “Y giáo phụng hành”, tưởng rằng vãng sanh Tây-Phương là dễ! Không phải dễ đâu!...

Mong chư vị phải bám lấy chặt cơ hội này để nhất định ta về Tây-Phương ta thành đạo Vô-Thượng…

Nam Mô A-Di-Đà Phật.

Một phần của tài liệu Thien-Can-Phuoc-Duc-Nhan-Duyen (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)