.2Phân tích cung ứng nguyên liệu về mặt chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nguyên liệu tại công ty dệt may huế (Trang 63)

Bảng 3. 3 Lượng nguyên liệu được kiểm tra chất lượng năm 2019

THÁNG

SỐ LƯỢNG NHẬP SỐ LƯỢNG KIỂM % KIỂM

CỔ(PCS) VẢI(YDS) CỔ(PCS) VẢI(YDS) CỔ(PCS) VẢI(YDS)

1 826.088,00 1.323.402,80 606.446,00 216.792,20 73,41 16,38 2 733.963,00 1.059.540,50 546.758,00 167.513,40 74,49 15,81 3 531.371,00 1.366.199,40 306.972,00 215.224,40 57,77 15,75 4 422.069,00 1.229.434,10 306.735,00 210.754,20 72,67 17,14 5 257.270,00 1.729.785,46 220.811,00 243.166,31 85,83 14,06 6 476.323,00 1.717.669,70 322.870,00 267.782,00 67,78 15,59 7 329.479,00 2.350.762,75 306.048,00 348.358,53 92,89 14,82 8 202.352,00 2.155.952,81 202.352,00 305.006,50 100,00 14,15 9 235.988,00 1.128.843,55 235.988,00 173.024,30 100,00 15,33 10 54.819,00 346.152,80 54.819,00 52.571,40 100,00 15,19 11 262.871,00 1.352.454,20 257.121,00 259.448,00 97,81 19,18

(Nguồn: Tổ quản lý chất lượng thuộc phịng ĐHM- Cơng ty dệt may Huế)

Nhận xét:

Chất lượng của nguyên liệu có sự ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của sản phẩm. Vì thế cơng tác này cần phải được thực hiện một cách nghiêm túc theo quy trình đã định và được đánh giá kết luận chính xác để đảm bảo lượng nguyên liệu trước khi được sản xuất đạt chuẩn yêu cầu theo quy định. Vậy nên, nguyên liệu nhập về trong thời gian 7 ngày quy định sẽ được tổ quản lý chất lượng lấy mẫu và tiến hành kiểm tra theo một quy trình kiểm tra chất lượng của Cơng ty Dệt may Huế.

Nhìn vào bảng trên, ta thấy có 2 loại ngun liệu chính được kiểm tra về chất lượng đó là nguyên liệu Vải và Cổ bo. Theo quy định của công ty, lượng nguyên liệu được kiểm tra tối thiểu sẽ là 10% tổng số lượng nguyên liệu của lơ hàng đó, nhưng nhìn chung lượng nguyên thực tế được kiểm tra trong 11 tháng đầu năm 2019 luôn được kiểm tra vượt định mức quy định. Do số lượng, tính chất và kết cấu của ngun liệu thì lượng cổ bo được kiểm tra nhiều hơn so với lượng nguyên liệu vải. Đối với nguyên liệu vải, tuy nguyên liệu nhập vào khá lớn, lượng vải kiểm tra luôn đảm bảo về số lượng kiểm tra tối thiểu, giao động từ 14-19% tổng lượng vải nhập về của lô hàng,

số lượng kiểm tra được lấy ngẫu nhiên trong số nguyên liệu vải nhập về, nhưng tỉ lệ nhìn chung vẫn cịn thấp so với tổng thể, không thể đánh giá chính xác được lượng nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn, vậy nên trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi lượng vải đã được tính tốn dựa trên tỉ lệ đã kiểm khơng đạt chuẩn để nhập vải bù về thì vẫn có sự chênh lệch một phần nào đó, nếu thiếu sẽ gây ảnh hưởng đến thời gian và tiến độ sản xuất vì phải mất một khoảng thời gian để chờ vải được nhập về. Đối với cổ bo, tỉ lệ này gần sát với số lượng Cổ nhập về, thậm chí tháng 8,9,10 được kiểm tra tồn bộ số lượng cổ, điều này là do tính chất của cổ bo dễ kiểm tra, số lượng về nhỏ hơn nguyên liệu vải, không mất quá nhiều thời gian và sự phức tạp trong máy móc kiểm tra nên tỉ lệ được kiểm khá cao. Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào của tổ kiểm tra chất lượng rất tốt và thực sự nghiêm túc, từ đó giúp nâng cao độ chính xác cho chất lượng thực tế lượng nguyên liệu nhập.

Bảng 3. 4 Kết quả kiểm tra chất lượng nguyên liệu nhập tại kho nguyên liệu của nhà máy năm 2019 Tháng % Số lượng đạt Số lượng đạt (tính theo % kiểm) % Lỗi loại hẳn Số lượng khơng đạt

(Loại hẳn) % Xử lý lại Số lượng xử lý lại Cổ(Pcs) Vải(Yds) Cổ(Pcs) Vải(Yds) Cổ Vải Cổ(Pcs) Vải(Yds) Cổ Vải Cổ(Pcs) Vải(Yds)

1 96,25 97,66 795.111,00 1.292.489,67 3,75 2,34 30.977,00 30.913,13 10,82 37,60 86.056,00 486.036,00 2 95,86 97,56 703.577,00 1.033.656,40 4,14 2,44 30.386,00 25.884,10 6,03 29,91 42.395,00 309.179,70 3 86,68 92,72 460.607,00 1.266.690,60 3,26 1,90 17.311,00 25.992,10 3,98 19,62 18.315,00 248.529,79 4 97,96 98,04 413.465,00 1.205.349,85 2,04 1,96 8.604,00 24.084,25 3,31 15,29 13.667,00 184.269,70 5 98,63 97,80 253.746,00 1.691.757,16 1,37 2,20 3.524,00 38.028,30 2,09 8,87 5.315,00 150.001,33 6 98,18 97,98 467.645,00 1.682.889,40 1,82 2,02 8.678,00 34.780,30 2,28 13,43 10.648,00 225.954,98 7 99,05 98,06 326.357,00 2.305.069,28 0,95 1,94 3.122,00 45.693,47 4,88 12,41 15.942,00 286.146,16 8 94,54 97,81 191.306,00 2.108.758,36 5,46 2,19 11.046,00 47.194,45 5,33 9,86 10.190,00 208.001,17 9 97,73 98,14 230.632,00 1.107.896,35 2,27 1,86 5.356,00 20.947,20 4,22 7,76 9.734,00 85.953,75 10 98,21 93,46 53.838,00 323.514,50 1,79 6,54 981,00 22.638,30 0,69 8,95 370,00 28.950,60 11 98,52 97,81 258.973,00 1.322.810,51 1,48 2,19 3.898,00 29.643,69 12,83 16,05 33.235,00 212.249,20

(Nguồn: Tổ quản lý chất lượng thuộc phịng ĐHM- Cơng ty dệt may Huế)

Nhân xét:

Về kết quả sau quá trình kiểm tra, thực tế cho thấy lượng nguyên liệu chuẩn chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng số nguyên liệu nhập về, tỉ lệ đạt chuẩn giao động từ 93% đến 98% cho thấy mức độ đảm bảo về chất lượng nguyên liệu của khách hàng cung cấp cho công ty. Tỉ lệ đạt cao nhất ở vào tháng 7 với lượng cổ đạt 99,05% và lượng vải đạt 98,06 % và thấp nhất rơi vào tháng 3 với lượng cổ chỉ đạt 86,68% và lượng vải chỉ đạt 92,72%. Đối với những nguyên liệu được kiểm tra chưa đạt chuẩn, có 2 phương án để xử lý hoặc là loại bỏ hẳn không sử dụng theo yêu cầu của cơng ty hoặc u cầu của khách hàng, hoặc có thể xử lý lại nếu lượng nguyên liệu mắc những lỗi nhỏ đơn giản, có thể sửa lỗi và nằm trong sự kiểm sốt được của cơng ty và tổ kiểm tra chất lượng. Nhìn vào bảng trên cho thấy, tỉ lệ nguyên liệu vải sau kiểm tra buộc phải loại hẳn khá thấp, đây là 1 kết quả đáng mừng trong việc đảm bảo lượng nguyên liệu đạt chuẩn cho quá trình sản xuất. Tuy nhiên, lượng nguyên liệu nằm trong danh sách đạt chuẩn nhưng buộc phải xử lý lại mới có thể tham gia vào quá trình sản xuất đạt tỉ lệ khá cao, đặc biệt là đối với nguyên liệu vải. Điều này gây bất lợi cho công ty khi phải mất thời gian kiểm tra, xử lý thêm mới có thể đảm bảo để sử dụng được.

Để thấy rõ hơn về công tác kiểm tra chất lượng nguyên liệu, tại phụ lục 1, tác giả đưa ra số liệu thống kê chất lượng nguyên liệu cả vải và cổ trong tháng 11/2019. Tùy vào đơn đặt hàng của khách hàng mà lượng nguyên liệu về có cổ hay không. Trong tháng 11, trong 5 khách hàng chỉ có 2 khách hàng Resource, Fashion có cổ nhập về. Tỷ lệ đạt khá cao, trong khi đó vẫn tồn tại 1 số lỗi làm gia tăng số lượng nguyên liệu không đạt chuẩn như:

 Đơn hàng Hansae tập trung các dạng lỗi gãy mặt gấp nếp và loang màu rõ rệt, trong đó lỗi gãy mặt gấp nếp buộc khách hàng yêu cầu loại.

 Đơn hàng Makalot tập trung vào những dạng lỗi như lỗi thủng ở 1 số lô, tỷ lễ lỗi lớn từ 5.5% đến 7.2%, lỗi xiên canh lớn trên vải sọc, khổ vải không đều trong 1 cây và giữa các cây trong 1 lot. Tỷ lệ 1 lot có nhiều ánh màu tăng lên.

Đơn hàng Resource tập trung vào những dạng lỗi như lỗi in như chấm màu, vệt màu, …đa dạng mức độ với các tỷ lệ lớn và duyệt tiếp khi sản xuất, lỗi loang màu rõ của vải phối các chi tiết nhỏ khó đánh số vải.

Đơn hàng Sanmar

Trên vải: lỗi vệt màu, lỗi loang màu trung bình đến rõ

Trên cổ thì tháng này tương đối ổn định về lỗi cũng như thơng số cổ, ngồi ra có sử dụng một số cổ tồn trên đơn hàng trước với số lượng tương đối lớn.

Nhìn chung, chất lượng nguyên liệu nhập về đạt chất lượng cao, công tác kiểm tra chất lượng nguyên liệu của tổ quản lý chất lượng được thực hiện khá tốt và chi tiết, việc kiểm tra lỗi được thực hiện cả bằng thủ cơng và máy móc để đảm bảo độ chính xác nhất. Bên cạnh đó, chất lượng nguyên liệu vải nhập cũng được đảm bảo cho việc sản xuất với việc kiểm tra thực tế lượng nguyên liệu đạt chuẩn cao. Khơng có q nhiều lượng vải loại trong q trình kiểm tra và kiểm sốt chất lượng vải.

Ngồi ra, với số lượng nguyên liệu được kiểm, đặc biệt là “nguyên liệu vải” không đạt tỷ lệ tuyệt đối, nên việc đánh giá tổng quan chất lượng nguyên liệu cho cả lơ hàng thì tỷ lệ chính xác chỉ ở 1 mức độ nhất định. Vì thế, ngồi việc xử lý nguyên liệu khơng đạt chuẩn trong q trình kiểm tra thì trong quá trình cấp phát, cắt vải, sản xuất,...lượng nguyên liệu lỗi trong quá trình sản xuất sẽ vẫn được các bộ phận liên quan cung cấp và thông báo thường xuyên cho tổ kiểm tra chất lượng để tổ nắm được số lượng và có biện pháp xử lý phù hợp. Vậy nên, việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu đối với công ty Dệt may Huế không chỉ ở gian đoạn đầu khi nguyên liệu được nhập về mà ở tồn bộ giai đoạn của q trình sản xuất tại nhà máy.

2.3.1.3 Phân tích cung ứng nguyên liệu theo mặt hàng

Bảng 3. 5 Tình hình cung ứng nguyên liệu theo mặt hàng FASHION GARMENT

ĐV: YARD Thành phần vải:Vải 100% poly pique tricot w/wicking 50 inch cuttable

(Nguồn: Kho ngun liệu thuộc phịng ĐHM- Cơng ty dệt may Huế)

STYLE#/ PO# LOẠI VẢI MÀU KẾ HOẠCH ĐỊNH MỨC TỔNG NHU CẦU TỔNG VẢI VỀ CÂN ĐỐI +/- % S/# ST650 (81919456) VC BLACK 21.636,0 1,2620 27.305 27.627 322 101,18 VC GOLD 2.460,0 1,2960 3.188 3.364 176 105,52 VC GREY CONCRETE 13.620,0 1,2720 17.325 17.581 256 101,48 VC IRON GREY 20.148,0 1,2660 25.507 18.069 (7.438) 70,84 VC MAROON 6.024,0 1,2490 7.524 7.806 282 103,75 VC TRUE NAVY 17.712,0 1,2590 22.299 22.569 270 101,21 VC TRUE RED 10.980,0 1,2770 14.021 14.141 120 100,85 VC TRUE ROYAL 11.292,0 1,2610 14.239 14.549 310 102,18 VC WHITE 18.720,0 1,2580 23.550 23.774 224 100,95 VC BLUE LAKE 6.612,0 1,2620 8.344 8.428 84 101,00 VC DEEP ORANGE 3.216,0 1,2850 4.133 4.123 (10) 99,77 VC FOREST GREEN 5.004,0 1,2800 6.405 6.462 57 100,89 VC KELLY GREEN 3.948,0 1,2720 5.022 5.173 151 103,01 VC PURPLE 8.628,0 1,2660 10.923 11.079 156 101,43 VC TROPIC BLUE 3.840,0 1,2620 4.846 4.909 63 101,30 VC VEGAS GOID 1.308,0 1,2670 1.657 1.829 172 110,36 Tổng 155.148 196.289 191.483 (4.806) 1.606

Bảng 3. 6 Tình hình cung ứng nguyên liệu theo mặt hàng của khách hàng PREMIER

ĐV: YARD Thành phần vải: Vải chính 100% Cotton, Tl 138-140 Gsm, Khổ 57/58"

Vải phối Dệt Kim 60% Cotton 40% Polyester, Tl: 250 Gsm, Khổ 70-72"_Màu: Charcoal Heather

STYLE#/ PO# LOẠI

VẢI MÀU KẾ HOẠCH ĐỊNH MỨC TỔNG NHU CẦU TỔNG VẢI VỀ CÂN ĐỐI +/- % S/# YU93W260R VC RED 2.718,0 1,7470 4.748 10.052 5.303 211,68 VC BLACK 3.240,0 1,7470 5.660 9.984 4.324 176,39 VC GREY 3.744,0 1,7470 6.541 9.978 3.437 152,55 VC NAVY 3.234,0 1,7470 5.650 14.690 9.040 260,01 P1 CHARCOAL HEATHER 12.936,0 0,2110 2.729 1.626 (1.104) 59,56 S/# YU93W260P8 VC NAVY 7.952,0 1,7470 13.892 21.700 7.808 156,21 VC GREY 7.952,0 1,7470 13.892 30.954 17.062 222,82 VC BLACK 7.952,0 1,7470 13.892 26.415 12.523 190,15 VC RED 7.952,0 1,7470 13.892 21.759 7.867 156,63 P1 CHARCOAL HEATHER 31.808,0 0,2110 6.711 6.724 13 100,19 S/# YU93W260P6_1274 VC BLACK 8.790,0 1,7470 15.356 152 (15.205) 0,99 VC GREY 10.296,0 1,7470 17.987 - (17.987) 0,00 VC NAVY 8.906,0 1,7470 15.559 296 (15.263) 1,90 VC RED 7.138,0 1,7470 12.470 401 (12.069) 3,21 P1 CHARCOAL HEATHER 35.130,0 0,2210 7.764 5.572 (2.192) 71,77 Tổng 159.748 156.745 160.303 3.558

(Nguồn: Kho ngun liệu thuộc phịng ĐHM- Cơng ty dệt may Huế)

Nhận xét

Trong quá trình phỏng vấn sâu nhân viên tại kho, được quan sát cùng sự tìm hiểu 1 số các tài liệu tại công ty đã cho thấy, nguyên liệu của công ty nhận gia công thường được phân loại theo màu sắc và chất liệu vải.

Công ty Dệt may Huế sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, hầu hết nguyên liệu được khách hàng chuyển đến, khối lượng nguyên liệu công ty nhận rất lớn. Bên cạnh đó, mỗi đơn hàng, lơ hàng, kiện hàng, mỗi style, Lot vải,… lại có những loại vải có chất liệu khác nhau, kết cấu khác nhau, màu sắc- hoa văn khác nhau,… và phần lớn là những loại nguyên liệu này không thể thay thế cho nhau được, đặc biệt là khơng cùng 1 đơn hàng, vậy nên khó có thể tổng hợp lại để phân tích một cách tổng quan.

Để có thể hiểu rõ về tình hình cung ứng nguyên liệu về mặt hàng, tác giả sẽ chọn 2 đơn hàng thuộc 2 khách hàng tiêu biểu để phân tích rõ hơn về tình hình cung ứng nguyên liệu theo mặt hàng của công ty.

Đối với bảng 3.5 từng màu vải được về độc lập với nhau. Khách hàng đưa ra định mức và kế hoạch cho lượng vải sản xuất 1 sản phẩm, sau đó tính tốn số lượng vải cần dùng cho 1 đơn hàng, cộng thêm phần trăm hao hụt, rủi ro,…sẽ ra số lượng tổng vải về cho đơn hàng và cho từng màu vải. Lượng vải về tương đương với kế hoạch đã định ra, có sự chênh lệch nhưng không đáng kể, lượng vải chênh lệch của đơn hàng này chỉ là từ 1-3% cho từng màu vải đã về.

Đối với bảng 3.6, cả 3 Style đang sử dụng cùng 1 loại vải và có sự giống nhau về màu vải. Vì vậy, tuy nguyên liệu vải thuộc 3 Style khác nhau, nhưng nguyên liệu này có thể thay thế cho nhau được, số lượng nhập về những lần đầu có thể lớn hơn so với kế hoạch, sau đó lượng tồn lại sẽ được lưu kho để sử dụng cho Style tiếp theo. Nhìn vào bảng 3.6, lượng nguyên liệu nhập về cho Style S/# YU93W260R và S/# YU93W260P8 rất lớn, số lượng vải nhập về vượt mức từ 156%- 260%, nhưng cho đến Style S/# YU93W260P8, lượng vải nhập về khơng cịn đủ so với kế hoạch nữa, thậm chí Màu GREY số lượng vải khơng cịn được nhập về nữa. Ngun nhân là do những loại vải này tuy Style khác nhau nhưng chúng cùng 1 đơn hàng, lượng vải về cho 3 Style nhưng trong q trình sản xuất những ngun liệu này có thể điều chuyển qua được, bù đắp lại cho lượng vải cịn thiếu ở Style thứ 3. Vì thế, tổng lượng vải cân đối

cho cả 3 style khơng có sự thiếu hụt hay vượt mức quá nhiều so với kế hoạch đưa ra của khách hàng.

Tóm lại, lượng nguyên liệu được Khách hàng cung cấp cho công ty, tùy thuộc vào từng khách hàng và từng loại nguyên liệu có thể dùng chung được hay khơng mà nguyên liệu có thể về với số lượng khác nhau, không nhất thiết phải về theo như kế hoạch nhưng miễn sao vẫn đảm bảo được lượng nguyên đúng và đủ để kịp thời gian cho công ty sản suất. Tổng lượng nguyên liệu thực tế về vẫn luôn lớn hơn tổng lượng nguyên liệu theo như kế hoạch đã đưa ra giúp bù đắp và đề phòng được lượng vải hao hụt trong quá trình sản xuất của công ty.

2.3.1.4 Cung ứng nguyên liệu cho nhà máy về mặt đều đặn

Bảng 3. 7 Tình hình cung ứng nguyên liệu của khách hàng cho Công ty trong 9 tháng đầu năm 2019

ĐVT: YARD

Stt Khách hàng

Quý 1 Quý 2 Quý 3

Kế hoạch Thực hiện %

thực hiện Kế hoạch Thực hiện

% thực hiện Kế hoạch Thực hiện % thực hiện 1 Hansae 913.696 913.696 100,00 980.300 883.304 90,11 856.146 920.809 107,55 2 Fashion Garment 717.721 717.332 99,95 1.145.399 1.146.954 100,14 1.258.928 1.181.169 93,82 3 Perry Ellis 183.085 182.953 99,93 241.220 240.693 99,78 596.736 612.519 102,64 4 Makalot 1.439.778 1.434.950 99,66 1.326.315 1.342.248 101,20 1.725.127 1.725.127 100,00 5 Itochu 11.351 11.351 100,00 3.283 3.561 108.47 13.669 13.343 97,62 6 Cao hoa 106.640 106.610 99,97 109.694 78.850 71,88 89.050 116.535 130,86 7 Geo 756 720 95,33 259.974 259.974 100,00 434.785 434.785 100,00 8 Leadtex 0 0 0,00 0 0 0,00 55.158 55.158 100,00 9 TAF 69.786 69.786 100,00 100.391 98.464 98,08 22.549 19.716 87,44 10 Germton 0 0 0,00 0 0 0,00 360 360 100,00 11 Leeshin 0 0 0,00 51.906 51.906 100,00 8.597 8.597 100,00 12 Tâm Đức Phát 0 0 0,00 0 0 0,00 4.719 4.732 100,29 13 Premier 0 0 0,00 85.935 85.935 0,00 58.033 58.033 100,00 14 APL-WALMART 0 0 0,00 693 693 100,00 523 523 100,00

(Nguồn: Kho ngun liệu thuộc phịng ĐHM- Cơng ty dệt may Huế)

Nhận xét

Đối với Cơng ty, sẽ có 2 loại đơn hàng. 1 là loại đơn hàng sản xuất ngắn ngày từ 1-3 tháng, 2 là loại đơn hàng sản xuất dài ngày (đơn hàng dài hơi) được sản xuất xuyên suốt từ tháng này qua tháng khác. Nguyên liệu không về 1 lúc mà về theo từng đợt, từng Style đảm bảo lượng cung ứng trong 1 thời gian nhất định, giúp công ty giảm đi lượng tồn kho đáng kể. Những đơn hàng dài hơi, nguyên liệu được cung ứng đều đặn từ khách hàng trong năm, vì vậy lượng nguyên liệu cấp phát cho nhà máy cắt cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nguyên liệu tại công ty dệt may huế (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)